hành tinh lớn nhất hệ mặt trời
- Tiết lộ chấn động về hành tinh lớn gấp 10 lần Trái Đất Hành tinh 9 được cho là lớn hơn gấp 10 lần so với Trái Đất và có thể gây xáo động mạnh trong Hệ Mặt trời.
- 99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời Các nhà khoa học đang dần tự tin khẳng định về sự tồn tại của hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời.
- So sánh lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Hiểu được những con số này cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.
- Video: So sánh kích thước vạn vật trong vũ trụ Hạt proton nằm trong số những vật có kích thước nhỏ nhất vũ trụ, trong khi kích thước lớn nhất là khoảng vũ trụ có thể quan sát được, tương đương 93 tỷ năm ánh sáng.
- Stephen Hawking cảnh báo người ngoài hành tinh có thể thôn tính Trái Đất Nhà vật lý nổi tiếng cho rằng cần thận trọng khi phản hồi tín hiệu của người ngoài hành tinh vì họ có thể biến Trái Đất thành thuộc địa để khai thác nguyên liệu chế tạo tàu vũ trụ.
- Cách làm hành muối trắng tinh không váng, giòn ngon chuẩn khoa học Món hành muối chua giòn không chỉ được làm trong dịp lễ tết mà giờ đã trở nên phổ biến trong bữa ăn người Việt. Hướng dẫn dưới đây cho bạn cách làm món này đúng chuẩn.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
- Bí ẩn vụ tàu buồm lớn nhất thế giới mất tích Tàu Kobenhavn dài 130m, cột buồm cao gần bằng tòa nhà 20 tầng mất tích đầy bí ẩn năm 1928 khi đang thực hiện chuyến hành trình của mình tới Australia. Đây là con tàu buồm lớn nhất thế giới thời kỳ đó, và cho tới nay con tàu vẫn chưa được tìm thấy.
- Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.
- Hiệu ứng nhà kính là gì? Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào.