- Sao chổi có gây ra tuyệt chủng ở châu Mỹ cổ đại không?
Tranh luận đang nóng lên xung quanh một giả thuyết gây tranh cãi rằng vụ va chạm rất mạnh với sao chổi khiến cho các loài động vật có vú to lớn ở Bắc Mỹ tuyệt chủng cách đây gần 13.000 năm.
- Linh cẩu con kế thừa vị trí xã hội của mẹ
Một nhóm các nhà khoa học đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi bằng cách nào mà vị trí xã hội được kế vị trong quần thể của loài động vật có vú có quan hệ xã hội phức tạp nhất – loài linh cẩu đốm.
- Phát hiện chuột có vòi như voi
Theo tin từ hãng Reuters, các nhà nghiên cứu sinh học ở Kenya đã phát hiện ra loài động vật có vú lạ với kích cỡ nhỏ như chuột nhưng lại có cái mũi dài giống vòi của loài voi trong một khu rừng hẻo lánh ở Kenya.
- Chuột non có thể tự tái tạo tim sau tổn thương
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm y tế Tây Nam, Đại học Texas (Mỹ) vừa phát hiện ra tim của những loài động vật có vú mới sinh có thể tự hồi phục chức năng sau khi bị tổn thương.
- Phát hiện mới: Động vật có vú đầu tiên mũi rất thính
Các nhà khoa học đã sử dụng máy quét với độ phân giải cao để nghiên cứu về hộp sọ của những loài động vật có vú đầu tiên được biết đến. Kết quả cho thấy phần não nhận biết mùi phát triển hơn rất nhiều so với các phần còn lại.
- Phát hiện hóa thạch cá voi cổ nhất từ trước tới nay
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học Argentina và Thụy Điển vừa thông báo đã phát hiện tại Nam Cực hóa thạch của cá voi có niên đại 49,5 triệu năm về trước - đây là chứng tích cổ nhất của loài động vật có vú sống dưới nước này tìm được từ trước tới nay.
- Lập “ngân hàng” ADN của cá heo trắng quý hiếm
Một nhóm quan sát viên Hồng Kông cho biết, họ đã thiết lập được một kho lưu trữ ADN của loài cá heo trắng quý hiếm ở Trung Quốc, nhằm ứng phó với sự sụt giảm nghiêm trọng về số lượng của loài động vật có vú này.