- Giao phối đồng giới ở ruồi giấm
Nhà nghiên cứu David Featherstone, trường Đại Học Illinois tại Chicago, dẫn đầu nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, định hướng về giới tính ở ruồi giấm được kiểm soát bởi một cơ quan điều chỉnh thuộc hệ thần kinh chưa biết đến. Với thông tin này, nhóm nghiên cứu có thể sử dụng c&aacu
- 300.000 tuần lộc quây quần để tránh ruồi muỗi
Con người không phải loài sinh vật duy nhất bị ruồi muỗi quấy rầy. Vừa qua, một nhà sinh vật học chụp được bức ảnh khoảng 300.000 con tuần lộc tập hợp thành đàn đông như kiến để giảm nguy cơ bị ruồi muỗi tấn công.
- Ruồi đực lừa tình bằng món quà giả
Giống cái trong nhiều loài côn trùng và động vật, kể cả con người, đều thích được nhận quà từ những anh chàng theo đuổi, nhưng đã có một nghiên cứu cho thấy ruồi đực thường dụ dỗ các nàng
- Càng có nhiều nốt ruồi, càng lâu già
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, số lượng nốt ruồi của một người có thể là dấu hiệu cho biết sự lão hóa sẽ đến nhanh hay chậm đối với người đó.
- Ảnh đẹp: Chim mỏ két bắt ruồi trên hồ nước
Mẹ con đà điểu kiếm ăn trên cánh đồng, chim mỏ két bắt ruồi trên hồ nước, phát hiện loài cá heo mới ở Australia,... là những hình ảnh ấn tượng nhất trong 24 giờ qua.
- Ruồi giấm cũng có tế bào mầm như con người
"Ruồi giấm trưởng thành cũng có tế bào mầm kiểm soát việc điều chỉnh tế bào ở ruột chúng như con người" một nhóm các nhà khoa học cho biết hôm 7-12. Theo các nhà khoa học tại Viện Carnegie: Nghiên cứu này rất quan trọng đối với việc t&igra
- Vì sao ruồi thích thứ quả "ói mửa"?
Một thứ quả bốc mùi thối ở Polynesi được mệnh danh là "quả ói" vì có thể khiến hầu hết kẻ thù phải chạy xa, ngoại trừ một loại ruồi quả. Giờ đây các nhà khoa học Nhật Bản tuyên bố họ đã biết tại sao.