- Ngôn ngữ đáng ngạc nhiên của loài ruồi
Nhóm các nhà khoa học đã phát triển một cách mới giúp quan sát thế giới thông qua đôi mắt của một loài ruồi phổ biến và phần nào giải mã được phản ứng của loài côn trùng này trước sự thay đổi trong thế giới xung quanh nó. Công trình đã thay đổi cơ bản những quan niệm trước đây về chức năng mạng lưới thần kinh và c&oa
- Vì sao chim ruồi có thể bay lơ lửng mà không rơi?
Vì sao loài chim ruồi tí hon có thể bay lơ lửng bên trên một bông hoa trong thời gian rất lâu? Douglas Warrick, giáo sư động vật học tại Đại học bang Oregon (Mỹ), đã sử dụng một loại thiết bị cho phép chụp được những khoảnh khắc rất ngắn trong cử động cánh của chim ruồi
- Tuabin gió cao gấp rưỡi tháp Eiffel
Tuabin gió SUMR50 cao 500m có thể cung cấp điện cho 50.000 hộ gia đình chỉ sau một lần quay cánh quạt.
- Nghiên cứu ruồi giấm có thể giúp con người sống khỏe trên vũ trụ
Các nhà khoa học thuộc Cơ quan quản trị hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) và 3 trường đại học Mỹ cho rằng “kinh nghiệm du hành” của ruồi giấm có thể giúp khám phá những bí ẩn của hệ miễn dịch người để chuẩn bị cho các chuyến thá
- Chiến thuật sinh tồn của một loài ấu trùng ruồi châu Phi
Ấu trùng của một loài ruồi châu Phi có thể sống sót qua những trận hạn hán khủng khiếp nhờ vào khả năng biến hình thành dạng như viên kẹo. Các nhà khoa học có thể dựa trên khả năng này để nghiên cứu các cách bảo quản máu truyền hoặc thậm chí cá
- Bộ não bé nhỏ của ruồi có thể đem lại những lợi ích lớn lao cho con người.
Qua việc nghiên cứu Drosophila (một loại ruồi giấm), một nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Missouri đã tìm ra rằng, bằng cách điều khiển nồng độ một số hợp chất liên quan đến mạch máu của não, những gen có vai trò then chốt với trí nhớ có thể được cô lập và kiểm tra.
- Indonesia: Hai ngày rưỡi có 1 người chết vì H5N1
Trong tháng 5/2006, trung bình cứ 2,5 ngày lại có 1 người thiệt mạng vì cúm gia cầm ở Indonesia. Cho đến nay, đã có ít nhất 36 người dân nước này chết vì cúm gia cầm. Tổng số người chết vì bệnh này trên toàn thế giới là 127