ngũ đế
- Một chuyện rất thú vị sẽ xảy ra khi bạn gây mê cho một... cái cây Khi nhắc đến hai chữ "gây mê", chúng ta biết nó thường được dùng trong khám chữa bệnh, là phương pháp giúp ta chìm vào giấc ngủ để không còn cảm thấy đau đớn nữa.
- Con người đã có thể điều khiển giấc mơ theo ý muốn Bằng một kỹ thuật tiên tiến mới nhất, mỗi lúc trước khi ngủ, con người có thể ‘xây dựng’ giấc mơ theo mong muốn của mình và chìm vào giấc ngủ để sống trong giấc mơ ấy.
- Vì sao tiếng nước chảy giúp chúng ta ngủ ngon hơn? Tiếng sóng biển vỗ, tiếng suối rì rào, tiếng mưa tí tách - nhiều người nói rằng những âm thanh này của nước giúp họ chìm vào giấc ngủ dễ dàng. Tại sao lại như vậy?
- Phát hiện loài bướm uống nước mắt chim Một loài bướm ở đảo Madagascar chọc chiếc vòi hình móc câu vào mắt những con chim đang ngủ để hút giọt lệ. Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học chứng kiến cảnh bướm dùng nước mắt chim làm thức ăn.
- Trị mất ngủ: Không dùng thuốc, dùng sóng tác động vào não Không dùng thuốc ngủ để trị mất ngủ... Các nhà khoa học Mỹ vừa thử nghiệm một kỹ thuật mới là dùng sóng tần số thấp tác động vào não để trị mất ngủ. Họ đã tạo ra cái gọi là "giấc ngủ nhân tạo".
- Cho trẻ dùng vú giả có thể giảm nguy cơ đột tử trong khi ngủ Ngày 24.6, các chuyên gia thuộc Tổ chức nghiên cứu về tử vong ở trẻ sơ sinh của Anh khuyến cáo các bậc cha mẹ nên cho trẻ sơ sinh ngậm vú giả thường xuyên trong lúc ngủ để tránh nguy cơ bị đột tử.
- WHO: khách đi máy bay nên tập thể dục chân Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 29-6 khuyến cáo các hành khách đi trên những chuyến bay dài nên tập thể dục cho đôi chân mình và tránh dùng thuốc ngủ để giảm nguy cơ tử vong do máu vón cục.
- Đến bao nhiêu tuổi thì bạn vẫn có thể thành thục một ngoại ngữ? Trẻ em có thể nhận thức các ngôn ngữ dễ dàng hơn nhiều so với người lớn, ví dụ điển hình là bất cứ đứa trẻ nào lớn lên từ ngôi nhà song ngữ; nhưng khi nào cơ hội chiếm lĩnh một ngôn ngữ biến mất?
- Nghiên cứu thú vị: Muỗi bị thiếu ngủ cũng “lười” đi hút máu người và các loài động vật Muỗi cần ngủ để hoạt động tốt, giống như chúng ta. Trên thực tế, muỗi trong phòng thí nghiệm ngủ từ 16 đến 19 giờ mỗi ngày, tùy thuộc vào loài và mức độ hoạt động diễn ra xung quanh chúng.
- Nguyên nhân khiến bạn ngủ chảy dãi và cách khắc phục Ngủ chảy dãi là một hiện tượng hoàn toàn bình thường. Miệng bạn vẫn tiếp tục sản xuất nước bọt khi ngủ để bảo vệ các mô cứng và mềm bên trong miệng và cổ họng khỏi axit và vi trùng.