nhà khoa học Nhật Bản

  • Lạ lùng chuột hót như chim Lạ lùng chuột hót như chim
    Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một giống chuột biến đổi gene đặc biệt, với khả năng hót líu lo như chim. Theo DailyMail, loại chuột này được nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Osaka nhân giống trong khuôn khổ dự án “Chuột tiến hóa”, với hy vọng sẽ hiểu thêm nhiều điều về quá trình tiến hóa của ngôn ngữ.
  • Chữa thành công bệnh hói đầu Chữa thành công bệnh hói đầu
    Các nhà khoa học Nhật Bản hôm 18/4 tuyên bố đã thành công trong việc “trồng” lông cho những con chuột thí nghiệm bằng cách cấy các nang lông tạo ra từ tế bào gốc. Nghiên cứu mở ra hy vọng sớm điều trị hiệu quả bệnh hói đầu ở người.
  • Robot khổng lồ “bảo vệ” Tokyo Robot khổng lồ “bảo vệ” Tokyo
    Người dân Tokyo thật sự phấn khích với chú robot “đặc biệt” khổng lồ Gundam được đặt trước tòa nhà DiverCity Tokyo. Đây là chú robot lớn nhất từ trước đến nay mà các nhà khoa học Nhật Bản tạo ra.
  • Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam
    Các nhà khoa học Nhật Bản và Nga đã phát hiện và công bố một loại ếch giun mới ở Tây Nguyên trên Tạp chí Current Herpetology của Nhật Bản, số 31 năm 2012. Đây cũng là loài ếch giun thứ hai được ghi nhận ở Việt Nam sau một loài ếch giun khác đã được ghi nhận ở miền Bắc.
  • Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà
    Nhóm các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Keio và Đài Thiên văn quốc gia ngày 4/9 công bố bức ảnh đám mây khí tạo thành những vòng xoáy hết sức đẹp mắt ở trung tâm của dải ngân hà, cách Thái Dương hệ khoảng 30.000 năm ánh sáng.
  • Nhật Bản tìm ra kết cấu phân tử protein kháng HIV Nhật Bản tìm ra kết cấu phân tử protein kháng HIV
    Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định được kết cấu phân tử của một loại protein giúp chặn đứng đà phát triển của virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) mở ra hy vọng phát triển loại thuốc mới giúp điều trị căn bệnh AIDS.
  • Tế bào iPS không gây đào thải ở chuột thí nghiệm Tế bào iPS không gây đào thải ở chuột thí nghiệm
    Theo một bài viết đăng trên mạng tin của tạp chí khoa học Nature của Anh, các nhà khoa học Nhật Bản nhận thấy không có phản ứng đào thải ở chuột thí nghiệm sau khi tiến hành cấy ghép các tế bào trưởng thành sản sinh từ tế bào gốc đa chức năng (iPS).
  • Phụ nữ cảm thấy hạnh phúc nhất sau tuổi 90 Phụ nữ cảm thấy hạnh phúc nhất sau tuổi 90
    Khi người phụ nữ độ ở tuổi trên 90 mới thực sự cảm thấy hạnh phúc, đây là kết luận mà các nhà khoa học Nhật Bản trình bày vừa tại các hội nghị chuyên đề về Lão khoa học đang họp tại Osaka.
  • Nhật Bản phát triển robot biết giải toán thi đại học Todai Nhật Bản phát triển robot biết giải toán thi đại học Todai
    Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố một đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu khi cho ra đời robot biết giải toán có khả năng vượt qua kỳ thi tuyển sinh của Đại học Tokyo (Todai) danh giá.