- Hình vẽ người ngoài hành tinh trên hang động
Các hình vẽ trong một hang động ở Ấn Độ có thể ám chỉ rằng người ngoài hành tinh từng xuất hiện ở khu vực này từ 10.000 năm trước.
- Những hình ảnh mới nhất về Việt Nam chụp từ ngoài vũ trụ
Vệ tinh viễn thám VNREDSat-1 đang hoạt động tốt và liên tục gửi về những hình ảnh về nhiều địa điểm trên thế giới, đặc biệt là những địa điểm trên khắp đất nước Việt Nam.
- Vì sao mèo nhìn rõ ban đêm nhưng cận thị ban ngày?
Mắt mèo có góc nhìn rộng 200 độ và tế bào hình que nhiều gấp 8 lần so với mắt người, nên nó có khả năng nhìn tốt vào ban đêm.
- Nguồn gốc hình thành cát
Được hình thành do sự biến đổi thời tiết và xói mòn của các ngọn núi cũng như trải qua hàng triệu năm, những hạt cát theo dòng chảy cùng những con sông đi ra biển.
- Vì sao cơ thể không thể chống lại virus HIV?
Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi HIV đi vào cơ thể con người, chúng sản xuất một loại protein được gọi tên là vpu trực tiếp chống lại các protein phòng vệ của hệ thống miễn dịch. Thông thường, protein của hệ thống miễn dịch ngăn chặn khả năng lan rộng và sao chép khắp cơ thể.
- Rắn hổ mang chúa - Loài rắn có nọc đọc lớn nhất thế giới
Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) loài rắn có nọc độc lớn nhất thế giới, được tìm thấy chủ yếu trong các khu rừng từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến Philippines và Indonesia.
- Người ta đã tạo ra dê lai nhện, vừa cho sữa vừa cho tơ
Ngoài khả năng tạo ra sữa tơ nhện, những con dê này hầu như không có thay đổi gì về mặt sức khỏe, hình dáng và tính cách so với những con dê bình thường, các nhà khoa học cho biết.