sao lùn nâu W1935
- Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
- Video: Sự hợp nhất của hai ngôi sao lùn trắng Video này mô tả hai sao lùn trắng được gọi dưới cái tên RX Jo8o6.3+1527 hay J0806 đang cuốn lại gần nhau hơn, với tốc độ hơn một triệu dặm trên giờ. Khi quỹ đạo của chúng ngày càng nhỏ đi, sự hợp nhất sẽ xảy ra và quá trình này giải phóng ra một lượng năng lượng khổng lồ dưới dạng sóng trường trọng lực.
- Phát hiện "Hệ mặt trời" lạ có hành tinh thuộc vùng sự sống NASA vừa khám phá một hệ hành tinh kỳ lạ sở hữu một siêu trái đất và 2 tiểu Hải Vương Tinh, trong đó có một hành tinh đủ điều kiện cho sinh vật cực đoan sống sót.
- Giải mã một trong những cái chết đáng sợ nhất lịch sử: cát lún Đã từng có một thời cát lún (quicksand) là nguyên liệu khai thác cực kỳ tuyệt vời dành cho các nhà làm phim.
- Chụp được khoảnh khắc tân tinh bùng nổ rực rỡ Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc một tân tinh bùng nổ, một sự kiện hiếm gặp trong chu kỳ kéo dài từ hàng ngàn đến hàng triệu năm của một ngôi sao.
- Thảm cảnh của Trái Đất khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Bỉ chỉ ra khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần, nuốt chửng sao Thủy và sao Kim, sự sống trên Trái Đất sẽ trở thành tro tàn.
- Hành tinh giống Trái Đất có thể chứa sự sống Các nhà thiên văn học phát hiện một hành tinh giống Trái Đất chỉ cách chúng ta 219 năm ánh sáng, có thể trở thành mục tiêu cho các sứ mệnh tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
- Dấu vết của đại dương mênh mông trên mặt trăng của Diêm Vương Trên Charon - vệ tinh (hay mặt trăng) lớn nhất của Diêm Vương (Pluto) - có thể từng có một đại dương bao phủ bề mặt trước khi bị đóng băng và nở ra, khiến lớp vỏ hành tinh này căng ra và nứt gãy.
- Không riêng gì sao lớn, sao lùn cổ cũng có vành đĩa khí bụi Một phát hiện mới cho thấy sự phát triển, tiến hóa của các ngôi sao không chỉ tồn tại theo một quy tắc bắt buộc nào.