- Biến đổi khí hậu làm nhiều loài ở châu Âu lâm nguy
Theo các nghiên cứu vừa công bố ngày 8/1, tình trạng ấm lên nhanh chóng ở châu Âu khiến nhiều loài bướm và chim không thể thích nghi và phải chuyển đến những vùng khí hậu mát mẻ hơn, đồng thời gây ra lo ngại nghiêm trọng về sự sinh tồn của nhiều loài thực vật trên dãy núi Apls.
- Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
- Sư tử châu Phi làm quen với tuyết lạnh ở Canada
Con mãnh thú châu Phi này đã thích nghi rất tốt với mùa Đông lạnh ở Canada. Tại chuồng nuôi cạnh đó, một con linh cẩu đốm đang tìm cách leo lên đỉnh một cái bục gỗ bị băng tuyết bao phủ, nhằm lấy tảng thịt là bữa tối của nó xuống.
- Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm
Các nhà khoa học Australia ngày 26/2 cho biết họ đã phân biệt được những nhân tố làm nho chín sớm và hy vọng sẽ giúp hoạt động trồng trọt của những người trồng nho thích nghi tốt hơn với những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
- Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây
Nhưng nghiên cứu của Frank Hailer và các cộng sự công bố hôm 19/4 cho thấy loài này đã có 600.000 năm làm quen với điều kiện vùng cực. Và nó cũng có nghĩa gấu Bắc cực không thể thích nghi với tình trạng thay đổi khí hậu nhanh.
- Phát hiện loài muỗi không cần "bữa ăn máu"
Các nhà nghiên cứu nhận thấy, thay vì sinh sản trong ao hồ và đầm lầy, loài muỗi culex molestus đã thích nghi với cuộc sống dưới lòng đất, đặc biệt ở những hố rác tự hoại và những ống thoát nước mưa không dùng đến.
- Giun cũng gây nên tình trạng nóng lên toàn cầu
Giường như không có vụ đụng độ nào nghiêm trọng xảy ra giữa loài giun bản địa Ireland và những thành viên mới, nhưng với tình trạng thích nghi rất tốt, các thành viên mới có thể sẽ phát triển và đồng hóa loài giun bản địa.