- Robot diệt virus bằng tia cực tím
Robot có thể phát ra tia tử ngoại (UVC) với bước sóng 250nm (nanometre), có thể phá hủy DNA của virus, vi khuẩn, nấm mốc và những mầm bệnh khác.
- Những thông tin thú vị về Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ozone 16/9
Tầng ozone là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một lượng lớn ozone, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất.
- Nấm chứa nhiều vitamin D
Kết quả nghiên cứu ban đầu của các nhà khoa học người Mỹ về nấm cho thấy những loại nấm nhạt nhẽo và tầm thường sẽ trở thành nguồn cung cấp vitamin D khổng lồ nếu đặt chúng dưới tia tử ngoại trong một thời gian ngắn sau khi thu hoạch.
- Khí ozone gây ô nhiễm khi ở mặt đất
Ozone (O3) tự nhiên có mặt trên độ cao bảo vệ chúng ta chống lại các tia tử ngoại độc hại, nhưng khi chất khí này ở mặt đất (còn gọi là ozone tầng đối lưu hay ozone xấu) thì nó sẽ t
- Phát hiện loài nhện có 8 mắt
Đây là giống nhện tường, trên đầu chúng có một đôi mắt rất to có cấu tạo rất khác thường với lớp giác mạc hình boomerang (giống chữ V) giúp nó phân biệt được hình ảnh với độ phân giải cao, thậm chí nhìn thấy cả tia tử ngoại và nhiều màu sắc khác nhau.
- Loài tôm sở hữu thị lực phức tạp nhất trong mọi loài động vật
Tôm bọ ngựa có khả năng nhìn thấy tia tử ngoại, hồng ngoại và ánh sáng phân cực. Loài sinh vật này được đánh giá là sở hữu thị lực phức tạp nhất trong mọi loài động vật từng được biết đến trên Trái đất.