virus Epstein-Barr
- Cận cảnh ở cấp độ nguyên tử SARS-CoV-2 chi tiết đến khó tin Video dưới đây cho thấy hình ảnh SARS-CoV-2 vô cùng chi tiết ở cấp độ nguyên tử và cơ chế xâm nhập vào tế bào chủ của loại virus này.
- Vì sao ngày càng có nhiều virus mới đe dọa con người? Bùng nổ dân số, thay đổi khí hậu, tàn phá rừng là những nguyên nhân khiến nhân loại đối mặt với những loại virus mới nguy hiểm như Zika, MERS và SARS.
- Kết quả nghiên cứu gây sốc: Virus corona có thể lây qua đường tiêu hóa Các chuyên gia Trung Quốc cảnh báo rằng, coronavirus mới có thể lây qua đường tiêu hóa (phân, miệng), Xinhua ngày 2/2 dẫn kết quả nghiên cứu mới nhất.
- Từ 2 ca dương tính với virus corona ở Nhật: Bài học tránh hoảng loạn dành cho người Việt Nam Phòng ngừa và cảnh giác với dịch bệnh là cần thiết, nhưng mọi người không nên quá sợ hãi, dẫn đến hỗn loạn và áp dụng không đúng các biện pháp cần thiết.
- Trong muôn vàn dịch bệnh chết người, đâu là con virus nguy hiểm nhất lịch sử? Thực ra, virus không phải lúc nào cũng nguy hiểm. Chúng tồn tại ở mọi môi trường trên Trái đất, đóng góp nhiều vai trò quan trọng cho tự nhiên.
- Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika Một số bệnh nhân nhiễm Zika không có biểu hiện lâm sàng nhưng chuyên gia khuyên bạn cần lưu ý những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh này.
- Phát hiện virus mới trong ruột người Các nhà khoa học đã tìm thấy một loại virus chưa từng được ghi nhận trong ruột người, theo báo cáo mới trên chuyên san Nature Communications.
- Vắcxin mới có khả năng ngăn ngừa virus HIV/AIDS Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ California của Mỹ đã điều chế được một loại vắcxin có khả năng ngừa virus HIV/AIDS trên chuột.
- Động vật mang trong mình ít nhất 320.000 loài virus nguy hiểm Các nhà khoa học Mỹ và Bangladesh cho biết hiện động vật có vú đang mang trong mình tới 320.000 loài virus khác nhau và nhiều virus có thể lây lan sang người, trở thành đại dịch.
- Nọc ong có thể ngăn chặn virus HIV Tiến sĩ Joshua L Hood và các cộng sự thuộc trường đại học Y khoa Washington (Mỹ) đã phát hiện thấy rằng chất độc trong nọc ong có thể tiêu diệt virus HIV và không làm hại các tế bào xung quanh.