- Cá voi cổ đại có chân
Các nghiên cứu thực hiện ngày nay cho thấy những con cá voi đầu tiên trên đại dương bơi bằng cách vẫy đôi chân sau đồ sộ của chúng.
- Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã?
Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Đó là do cấu tạo ngón chân của loài chim rất thích hợp để nắm chặt các cành cứng. Khi đáp xuống cành cây nó cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành.
- Cuốn chiếu - Loài vật nhiều chân nhất
Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda). Gọi là lớp Chân kép vì các loài cuốn chiếu đều có hai cặp chân trong mỗi đốt, ngoại trừ đốt đầu tiên nằm sau phần đầu không có chân.
- 17 sự thật ít biết về bàn chân
Mỗi ngày, lượng mồ hôi toát ra ở bàn chân có thể đạt 0,2 lít, xương ở bàn chân chiếm 1/4 tổng số xương trong cơ thể.
- Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ
Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ. Thỏ thuộc loại đẻ khỏe, phát triển nhanh.
- Những đám mây trăm tấn rơi trên trời xuống đất, bay cách đầu người 1m
Những đám mây trên trời bỗng rơi xuống đất và bay là là chỉ cách đầu người dân chỉ 1 mét.
- Bí ẩn hồ tử thần Natron làm sinh vật biến thành "tượng sống"
Các sinh vật chẳng may tiếp xúc với nước hồ Natron đều khó lòng giữ được sinh mạng mà còn trở thành những bức tượng đông cứng.