Thế giới động vật
Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này
Vì sao mèo thích tha "chiến lợi phẩm" về nhà?
Cùng đi tìm lời giải vì sao những chú mèo rất thích tha chuột, chim về cho chủ nhân của mình.
Đào tạo bạch tuộc thành nhiếp ảnh gia đầu tiên trên thế giới
Chúng ta đã biết nhiều đến khả năng kỳ diệu của bạch tuộc như "tiên tri" kết quả bóng đá của bạch tuộc Paul hay ẩn thân biến hình dưới đại dương... nhưng bạn đã bao giờ cho rằng một chú bạch tuộc lại biết chụp ảnh chưa?Cách các sinh vật tiến hóa ở thời hiện đại
Nói tới tiến hóa thường người ta sẽ nghĩ tới những quá trình “dài dằng dặc” diễn ra trong hàng trăm hàng nghìn thậm chí hàng triệu năm. Nhưng trên thực tế, quá trình đô thị hóa và gây ô nhiễm môi trường của con người đang khiến cho quá trình “tiến hóa” diễn ra nhanh hơn bao giờ hết, nhất là ở khả năng miễn dịch của các loài sinh vật gây hại.
Phát hiện hồng hạc đen hiếm
Một con hồng hạc đen hiếm lần đầu tiên được phát hiện trên đảo Síp, Địa Trung Hải.Động vật và những điều phi lý ... có thật
Cá heo tăng động khi ăn cá nóc, kiến ma cà rồng hút máu chính con mình… là những điều phi lý có thật ở động vật.Nhện biến sắc khi săn mồi
Nhện cua có thể đổi màu cơ thể, như từ vàng sang trắng, để hòa lẫn vào môi trường xung quanh khi đi săn mồi.7 loài động vật "quá nhanh quá nguy hiểm" hơn cả siêu anh hùng
Đó là những loài động vật đặc biệt: giun biết tái tạo cơ thể, bọ kéo vật nặng hơn tới 1.140 lần trọng lượng cơ thể, tơ nhện dai gấp 10 lần sợi Kevlar...
7 loài sinh vật nhỏ bé nhưng gây nguy hiểm chết người
Bọ chét, muỗi hay sứa Irukandji là ba trong những loài động vật có kích thước nhỏ, nhưng tiết ra chất độc nguy hiểm hoặc làm lây lan bệnh chết người.Những công nghệ động vật khai phá, làm tốt hơn cả người
Cá, ếch gỗ có thể tự tạo ra protein giúp cơ thể không bị đóng băng khi sống ở vùng nước lạnh, động vật tiết ra chất keo dính…Đàn kiến thay đổi hình dạng khi chiến đấu
Trong các tình huống khác nhau, đàn kiến có thể tập trung và bám vào nhau để di chuyển theo dạng "lỏng" hay "rắn".10 điểm loài khỉ giống hệt với con người
Loài khỉ có nhiều điểm chung với con người hơn so với tưởng tượng của chúng ta.6 khả năng thú vị của tắc kè
Tự treo ngược, bám leo tường thẳng đứng hay tự mọc đuôi là những khả năng đặc biệt của tắc kè.Các động vật có thật 100% nhưng giống y hệt "hàng fake"
Đây là những loài sinh vật có dáng vẻ kỳ dị mà nhiều người tin là không có thật trên đời.Loài chim nhỏ bé bay không nghỉ qua Đại Tây Dương
Một loài chim chích nhỏ có thể bay liên tục không nghỉ suốt ba ngày, vượt Đại Tây Dương trong mùa di cư.Những sự thực thú vị ít ai biết về loài bướm
Bướm dùng chân làm vị giác, có thể bay với tốc độ lên đến 50km/h, sâu bướm không có xương, nhưng có hơn 1.000 cơ bắp…là những sự thật thú vị về loài bướm.Rắn Hổ mang đánh nhau với Rồng Komodo
Rồng Komodo dùng đôi hàm chắc khỏe ngoạm chặt vào thân con rắn, quật nó liên tục trên mặt đất.Những động vật tưởng ăn chay nhưng lại thích “xôi thịt”
Đa số mọi người đều nghĩ rằng động vật ăn thịt phải là những loài hung dữ, có răng nhọn và vuốt sắc. Nhưng bạn sẽ nghĩ sao khi thấy một chú vẹt sặc sỡ thà ăn thịt còn hơn ăn hạt quả hay một chú cừu đang thưởng thức một chú chim non?Sự trả thù ghê rợn của hải cẩu với cá mập
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh hải cẩu bị cá mập dùng hàm răng sắc nhọn cắn ngoạm đến chết. Tuy nhiên, trong thực tế, đôi khi sinh vật săn mồi đáng sợ nhất đại dương lại mất mạng vì đòn trả thù ghê rợn của con thú lông lá thường bị coi là "yếm thế" hơn.Động vật có thể phỏng đoán được động đất
Các nhà nghiên cứu đã thu được những bằng chứng về sự thay đổi hành vi của các động vật khi hoạt động địa chấn gia tăng, ám chỉ chúng có thể phỏng đoán trước về một trận động đất sắp tới.Linh dương mẹ đối đầu tê giác để cứu con
Để bảo vệ con, linh dương mẹ không ngần ngại lao lên phía trước và dùng sừng đối đầu với con tê giác to lớn.