Thế giới động vật

Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này

  • Đười ươi trèo núi, vượt sông vì tình

    Đười ươi trèo núi, vượt sông vì tình
    Khi bản năng duy trì giống nòi trỗi dậy, đười ươi Sumatra sẵn sàng vượt qua nhiều núi, sông và rừng để tìm bạn tình.
  • Nhân giống thành công giống chim trĩ đỏ ở Hà Tĩnh

    Nhân giống thành công giống chim trĩ đỏ ở Hà Tĩnh
    Chim trĩ đỏ là loài chim quý hiếm đã được xếp vào Sách Đỏ Việt Nam. Hiện nay, loài chim quý hiếm này đã được nhiều người tìm tòi, nghiên cứu nhân giống, nuôi thành công với số lượng lớn và có thể cung cấp ra thị trường.
  • Phát hiện loài chim sẻ núi Sillem sau hơn 80 năm mất tích

    Phát hiện loài chim sẻ núi Sillem sau hơn 80 năm mất tích
    Loài chim sẻ núi Sillem (Finch Moutain Sillem) lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1929, tuy nhiên đây là một loài chim bí ẩn và mãi tới năm 1992 các nhà nghiên cứu mới xác định được loài chim này.
  • Tuổi thọ của vật nuôi có xu hướng ngày càng tăng

    Tuổi thọ của vật nuôi có xu hướng ngày càng tăng
    Tuổi thọ của các loài vật nuôi thân thiết với con người như chó và mèo có xu hướng ngày càng tăng, nhờ các tiến bộ về thú y.
  • Loài ếch mang vuốt sắc như người sói

    Loài ếch mang vuốt sắc như người sói
    Ngón tay của một loài ếch hiếm gặp ở Nhật Bản có khả năng xòe ra vuốt sắc nhọn như nhân vật người sói trong phim X-men. Loài ếch này tên là Otton, chỉ sống ở phía Nam đảo Amami (Nhật Bản).
  • Cá sấu nguy hiểm hơn cá mập 168 lần

    Cá sấu nguy hiểm hơn cá mập 168 lần
    Cá sấu là sinh vật đáng sợ từ thời tiền sử, có khả năng tàn phá khủng khiếp da thịt con người. So với cá mập, chúng nguy hiểm gấp 168 lần.
  • Viagra có thể cứu loài hổ khỏi tuyệt chủng?

    Viagra có thể cứu loài hổ khỏi tuyệt chủng?
    Các nhà bảo tồn thiên nhiên hy vọng những tiến bộ của Tây y có thể thuyết phục một số người thôi không sử dụng các bộ phận của những loài động vật quý hiếm để chữa trị những bệnh hiểm nghèo.
  • Phát hiện thú vị về giấc ngủ đặc biệt của cá heo

    Phát hiện thú vị về giấc ngủ đặc biệt của cá heo
    Không giống như các loài động vật có vú trên cạn, cá heo chỉ ngủ với một nửa bộ não trong khi nửa còn lại luôn tỉnh táo. C
  • Chó làm "bảo mẫu" cho đàn chuột cống

    Chó làm "bảo mẫu" cho đàn chuột cống
    Dù sẵn sàng tấn công các loại chuột khác nhưng con chó cái lại tỏ ra âu yếm với đám chuột nhum, thậm chí còn nổi giận khi có người lạ xâm phạm đàn "con" của mình. Điều này khiến nhiều người ngạc nhiên và kéo đến xem.
  • Vì sao rồng Komodo cái “đoản mệnh” hơn con đực?

    Vì sao rồng Komodo cái “đoản mệnh” hơn con đực?
    Trong thế giới loài rồng Komodo, một loài thằn lằn ăn thịt khổng lồ, con cái thường chỉ có tuổi thọ ngắn (31 năm), trong khi con đực lại có tuổi thọ trung bình cao gấp đôi (62 năm).
  • Dò mìn bằng chuột biến đổi gene

    Dò mìn bằng chuột biến đổi gene
    Với khứu giác nhạy gấp 500 lần chuột thường, những con chuột biến đổi gene có thể trở thành công cụ phá mìn hiệu quả của con người trong tương lai.
  • Rùa hô hấp bằng mông

    Rùa hô hấp bằng mông
    Ở mông của giống rùa này có hai cái nang lớn rất trơn, nang trơn có thể giúp cho xoang tiết thực (ruột, niệu quản, tuyến sinh dục của một số loài cá, chim, lưỡng thê, bò sát đều ở trong một xoang) lấy oxi trong nước để kéo dài thời gian chúng lặn ở dưới nước.
  • 25 loài linh trưởng quý ở châu Á, Phi sắp biến mất

    25 loài linh trưởng quý ở châu Á, Phi sắp biến mất
    Một nhóm nhà nghiên cứu vừa cảnh báo, 25 loài động vật linh trưởng như khỉ, voọc, vượn cáo và khỉ đột ở Châu Á và Châu Phi đang cực kì nguy cấp bên bờ vực tuyệt chủng do nạn phá rừng cũng như nạn buôn bán động vật trái phép.