Vi khuẩn-côn trùng

  • Phát hiện thêm bốn loài bọ cạp mới tại Indonesia

    Phát hiện thêm bốn loài bọ cạp mới tại Indonesia
    Một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Indonesia (LIPI) cùng một số nhà khoa học người Australia và Nhật Bản vừa phát hiện bốn loài bò cạp không đuôi, tên khoa học là Amblygpygi, tại các tỉnh Đông và Trung Kalimantan, Indonesia.
  • Mạng nhện dài 25 m

    Mạng nhện dài 25 m
    Các nhà khoa học vừa phát hiện chiếc mạng nhện lớn nhất thế giới tại đảo quốc Madagascar với chiều dài lên tới 25 m.
  • Ký sinh trùng trong bọ xít hút máu đã lây qua chuột

    Ký sinh trùng trong bọ xít hút máu đã lây qua chuột
    Đã xác định được ký sinh trùng đường máu giống Trypanosoma có dầy đặc trong con bọ xít hút máu người. Mới đây, các nhà khoa học cũng đã tiến hành lây nhiễm ký sinh trùng này sang chuột bạch và chỉ 48 giờ sau, trong cơ thể chuột bạch đã nhiễm.
  • “Đại đội” sâu róm thẳng tắp bò ngang qua đường

    “Đại đội” sâu róm thẳng tắp bò ngang qua đường
    Mạng tin Sina Hồng Kông ngày 6/9 đưa tin, anh Jamie Rooney một du khách người Anh khi đang đi dạo trong công viên quốc gia Nam Phi Kruger đã chụp lại cảnh tượng vô cùng hiếm gặp khi 136 chú sâu róm xếp thành hàng dài 5,18 mét để bò ngang qua đường.
  • Sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm khô và cây

    Sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm khô và cây
    Các nhà khoa học thuộc Đại học Twente (Hà Lan) vừa nghiên cứu phương pháp mới có thể chiết xuất nhiên liệu sinh học với hiệu quả cao và giá thành thấp từ phế liệu nông lâm nghiệp.
  • Ong vò vẽ không chấp nhận kẻ gian trá

    Ong vò vẽ không chấp nhận kẻ gian trá
    Mọi hành vi gian lận sức mạnh của những con ong vò vẽ đều bị đồng loại trừng trị thích đáng.
  • Tìm vàng nhờ vi khuẩn

    Tìm vàng nhờ vi khuẩn
    Kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn là một cách để con người có thể xác định nhanh chóng liệu vàng có trong đất hay không.
  • Học cách chống tiền giả từ cánh bướm

    Học cách chống tiền giả từ cánh bướm
    Hiệu ứng quang học kỳ lạ trên cánh bướm có thể giúp con người mã hóa thông tin trên các tờ tiền hoặc những vật quý giá khác nhằm ngăn chặn hành vi làm giả.
  • Kiến biết sản xuất thuốc kháng sinh

    Kiến biết sản xuất thuốc kháng sinh
    Một loài kiến ở châu Mỹ sử dụng hàng loạt chất kháng sinh để diệt những loài nấm và vi khuẩn có hại đối với thức ăn của chúng.
  • Từ kiến sẽ khám phá ra quá trình lão hoá ở người

    Từ kiến sẽ khám phá ra quá trình lão hoá ở người
    Tiến sĩ Danny Reinberg, ĐH New York, được trao giải thưởng về công trình nghiên cứu Di truyền học biểu sinh (epigenetics) của loài kiến giúp tìm ra tác động của lối sống và môi trường đến gen.
  • Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn

    Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn
    Cần hết sức cẩn trọng với ong mặt quỷ, vì nọc của nó độc không kém nọc rắn - Chủ tịch Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo sau vụ một học sinh 6 tuổi ở Lào Cai bị ong đốt chết.
  • Cứu tinh thầm lặng của vịnh Mexico

    Cứu tinh thầm lặng của vịnh Mexico
    Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một chủng vi khuẩn ăn dầu mới đang sinh sôi rất nhanh trên vịnh Mexico và giúp tiêu hủy các hạt dầu.
  • Vi khuẩn cũng có thể “đánh hơi”

    Vi khuẩn cũng có thể “đánh hơi”
    Các nhà khoa học đã tuyên bố: vi khuẩn có mũi và có khả năng ngửi. Đây được xem là một phát hiện đầy ngạc nhiên về quá trình tiến hóa.