Tìm thấy con bướm khổng lồ ở Việt Nam
Sải cánh của loài bướm này có thể đạt tới 30 cm, với màu vàng rực rỡ và những hoa văn kỳ ảo.
Tìm ra loài vi tảo mới gây nhiễm trùng chết người
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện một loài vi tảo mới có nguy cơ gây nhiễm trùng và đe dọa đến sinh mạng của con người.
Vi khuẩn trong đất giúp giảm lo lắng
Một loại vi khuẩn trong đất có thể làm tăng khả năng tư duy của con người, đồng thời giảm mức độ lo lắng.
Phát hiện vi sinh vật ngăn chặn bệnh ở cây dâu tây
Các nhà khoa học thuộc Đại học Shizuoka, Nhật Bản vừa phát hiện ba loại vi sinh vật có thể giúp ngăn chặn hiệu quả căn bệnh thán thư.
Vi khuẩn lạ ở ruột non có thể vận chuyển vắcxin
Các nhà khoa học thuộc Đại học Tokyo cho biết họ đã phát hiện một loại vi khuẩn đường ruột ký sinh trong mô lypmpho gắn với ruột.
Phát hiện về quá trình chuyển giao DNA ngang
Các nhà khoa học Mỹ tại Đại học Texas đã phát hiện thấy bằng chứng vững chắc đầu tiên về quá trình chuyển giao DNA ngang...
Manh mối để phát triển vắcxin chống khuẩn E.coli
Các nhà khoa học vừa phát hiện những thành phần vi khuẩn mà họ hy vọng có thể dùng để phát triển vắcxin phòng chống một loạt bệnh nguy hiểm ở người do nhiễm khuẩn E.coli.
Phát hiện loài sâu bướm lạ ở Anh
Loài sâu bướm “siêu nhỏ”, dài 3 mm, sinh sống tại Hembury Woods, Devon, Anh, được chính thức công nhận là loài động vật “chưa từng thấy trước đây”.
Chiến lược tấn công của vi khuẩn salmonella
Vi khuẩn Salmonella khi tiến hành gây nhiễm tế bào mục tiêu đã áp dụng chiến lược “ba bước” rất nghiêm túc.
Phát hiện sinh vật kì lạ trên dãy Andes
Trong quá trình nghiên cứu miệng núi lửa Cerro Galan trên dãy núi Andes tại Argentina, các nhà khoa học đã phát hiện sự sống kỳ diệu tại đây.
Thế giới vi khuẩn kỳ quái
Thống kê của Viện Đời sống thủy sinh của Mỹ công bố số lượng vi khuẩn khổng lồ, 10^30 loài mới lạ chưa được đặt tên.
Kiến thích cuộc sống thành thị
Nhờ những điều kiện sống thuận lợi, những tổ kiến dừa trong thành phố chứa tới vài triệu cá thể và hàng chục nghìn con chúa.
Vi khuẩn trên dao cạo râu nhiều gấp 126 lần bồn cầu
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã dùng tia phát quang ATP để soi chiếu số lượng vi khuẩn trên các dụng cụ thường xuyên tiếp xúc với con người.