Loài ký sinh biến vật chủ thành vệ sĩ
Có rất nhiều ví dụ về loài ký sinh đem lại thay đổi hành vi kỳ lạ cho vật chủ của chúng. Ví dụ như sán lá có thể khiến kiến, vật chủ trung gian, di chuyển lên lá cỏ vào buổi tối và sáng sớm...
Vi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnh
Sở Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát minh ra một cách xử lý an toàn thực phẩm mới có thể làm gia tăng tính hữu hiệu của các phương pháp bảo vệ an toàn thực phẩm truyền thống.
Vi khuẩn đoán được sự thay đổi môi trường
Nghiên cứu mới cho thấy rằng thậm chí vi khuẩn có thể tiến hoá để tiên đóan những sự việc sắp sảy ra dựa trên những manh mối.
Vi khuẩn probiotic ngăn ngừa bệnh da liễu nguy hiểm ở loài ếch
Các thí nghiệm và nghiên cứu thực tiễn do đại học James Madison (JMU) tiến hành mang lại triển vọng mới về công dụng phòng vệ của vi khuẩn probiotic đối với các quần thể lưỡng cư, bao gồm loài ếch chân vàng đang bị đe dọa, trước những căn bệnh da liễu nguy hiểm đến sinh m
Vũ điệu của ong phá vỡ rào cản văn hóa
Một nhóm nghiên cứu quốc tế lần đầu tiên chứng minh được ong mật châu Á và châu Âu có thể học hỏi để hiểu được ngôn ngữ vũ điệu của nhau mặc dù tiến hóa những phương thức giao tiếp khác nhau. Kết quả được đăng tải trên tờ PLoS ONE.
Tìm thấy vi khuẩn đường ruột có lợi trong trứng gà
Những người làm khoa học đều biết loài chim thu được vi khuẩn đường ruột có lợi cho sức khỏe từ môi trường của chúng, nhưng một nghiên cứu mới tại đại học Georgia phát hiện thấy gà con được sinh ra đã mang sẵn vi khuẩn có ích trong ruột.
Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác – các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Vẫn chưa hoàn to&
Có thể bù đắp khiếm khuyết gen bằng vitamin và khoáng chất
Trong vòng 5 năm nữa chi phí thiết lập trình tự gen người sẽ giảm nhanh chóng, dự đoán mức giá khoảng 100 đô la cho một người. Chẳng mấy chốc lý do duy nhất khiến bạn không muốn xem “bản đồ gen” cá nhân đó là sợ nhìn thấy nhữn
Không sinh sản hữu tính nhưng vẫn trao đổi gen
Từ đâu mà chúng ta có hệ gen của riêng mình? Nếu là động vật, gen có được từ quá trình thụ thai của bố mẹ, và chỉ vậy thôi. Không hề có sự kết hợp ADN sau đó, trừ khi chúng ta có một loài động vật ký sinh nà
Bí mật về dạ dày khỏe mạnh của con tằm
Con tằm có khả năng rất độc đáo là ăn lá dâu tằm độc mà không hề hấn gì, và các nhà khoa học đang dần dần hiểu được lí do tại sao: con tằm có chứa một loại enzim tiêu hóa đặc biệt không bị nhiễm các chất hóa học độc hại của
Chiến lược xâm nhập của virus lớn nhất thế giới
Nghiên cứu do viện Weizmann tiến hành mang đến những hiểu biết quan trọng về quá trình lây nhiễm virus. Được công bố trực tuyến trên tờ PLoS Biology, nghiên cứu tiết lộ cơ chế xâm nhập tế bào amip của Mimivirus (virus “bắt chước”) - cái tên bắt ngu
Vi khuẩn có lợi bảo vệ chúng ta như thế nào?
Vi khuẩn có lợi trong ruột chúng ta mang lại rất nhiều lợi ích. Chúng vừa giảm thiểu số lượng sinh vật có hại lại vừa giải phóng ra những phân tử làm giảm viêm nhiễm, phòng ngừa bệnh viêm ruột kết.
ADN là đầu mối của hoạt động sinh sản
Theo một nghiên cứu mới được nhà sinh vật học Imperial công bố trên tạp chí PNAS tháng 4, có một loại men dại cứ 1000 thế hệ sinh sản vô tính thì tồn tại một chu kỳ sinh sản hữu tính.