Vi khuẩn-côn trùng

  • Cấu trúc màu sắc đôi cánh loài bướm

    Cấu trúc màu sắc đôi cánh loài bướm
    Không đâu trong tự nhiên lại ẩn chứa nhiều màu sắc như đôi cánh của loài bướm, tuy nhiên các nhà khoa học vẫn còn gặp nhiều trở ngại trong việc tìm hiểu cách thức tạo ra những sắc màu này. Marco Giraldo đã tiến hành tìm hiểu cấu trú
  • Đồng hồ sinh học dẫn đường cho bướm chúa

    Đồng hồ sinh học dẫn đường cho bướm chúa
    Các nhà khoa học đã khám phá ra cơ chế di truyền giải thích tại sao loài bướm chúa có thể bay từ Canada đến làm tổ trên những dãy núi Mexico vào mùa đông.
  • Côn trùng sống ẩn mình dễ thích nghi với bóng tối

    Côn trùng sống ẩn mình dễ thích nghi với bóng tối
    Một loài bọ cánh cứng cả đời sống chui lủi trong các loại ngũ cốc không thể nhận biết được tất cả màu sắc, và thị lực của nó không theo quy tắc thông thường. Hầu hết các loài côn trùng khác có thể nhìn được 3 màu: chúng rất nhạy cảm với tia
  • Nghiên cứu thuyết tiến hóa: Đời sống lâu dài của bọ cánh cứng

    Nghiên cứu thuyết tiến hóa: Đời sống lâu dài của bọ cánh cứng
    Cuộc nghiên cứu mới cho thấy rằng hầu hết các nhóm bọ cánh cứng ngày nay hiện diện xung quanh chúng ta kể từ thời khủng long và trở nên đa dạng hơn bao giờ hết.
  • Khám phá bí ẩn đi trên mặt nước

    Khám phá bí ẩn đi trên mặt nước
    Bước đi trên mặt nước dường như là một phép mầu đối với con người, nhưng lại là điều bình thường đối với những con bọ nước và các nhà khoa học cũng đã khám phá ra bí ẩn về khả năng kì diệu này. Hiện nay các nhà nghiên c
  • Kiểm soát côn trùng có hại nhờ “công tắc” giới tính

    Kiểm soát côn trùng có hại nhờ “công tắc” giới tính
    Các nhà khoa học đã công bố trong tháng 12 năm 2007 rằng họ đã phát hiện cơ quan thụ quan phân tử, gọi cách khác là “công tắc”, có chức năng như nhau ở tất cả các loài côn trùng. “Công tắc” này “bật” c&
  • Kẻ thù cũng có ích

    Kẻ thù cũng có ích
    Người ta cho rằng tổ chức xã hội phức tạp của một số loài côn trùng đã phát triển đến một tầm cao mà bản thân những cá thể của các loài này không thể tồn tại đơn độc một mình được nữa.
  • Khoa học có thêm một loài bướm mới

    Khoa học có thêm một loài bướm mới
    Nhóm các nhà thám hiểm tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Anh, đã phát hiện ra một loài bướm hoàn toàn mới ở Nam Mỹ. Chúng có kích cỡ vừa phải, cánh màu cà phê với những đốm mắt trên cánh, và sống tại khu vự
  • Giao phối đồng giới ở ruồi giấm

    Giao phối đồng giới ở ruồi giấm
    Nhà nghiên cứu David Featherstone, trường Đại Học Illinois tại Chicago, dẫn đầu nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, định hướng về giới tính ở ruồi giấm được kiểm soát bởi một cơ quan điều chỉnh thuộc hệ thần kinh chưa biết đến. Với thông tin này, nhóm nghiên cứu có thể sử dụng c&aacu
  • Sản xuất năng lượng từ ruột mối

    Sản xuất năng lượng từ ruột mối
    Mối mọt sẽ không còn là nỗi phiền hà của con người nữa nếu các nhà khoa học thành công trong việc tìm ra nguồn năng lượng mới từ những sinh vật này. Một loại vi khuẩn trong ruột mối có khả năng chuyển hóa gỗ thành chất đường, có thể được sử dụng để chạy các ứng dụn
  • Kiến chúa có trí nhớ rất tốt

    Kiến chúa có trí nhớ rất tốt
    Theo một nhóm các nhà nghiên cứu Đan Mạch thuộc Đại học Copenhagen, những con kiến chúa của một số loài kiến có trí nhớ rất tốt. Nghiên cứu trên đã được thực hiện ở một đồn điền trồng cacao phía Nam Salvador (Brazil) bởi Giáo sư khoa sinh học Patrizia
  • Dùng vi khuẩn tạo sơn óng ánh như ngọc trai

    Dùng vi khuẩn tạo sơn óng ánh như ngọc trai
    Một kỹ thuật mới sử dụng vi sinh vật có thể mang lại các giải pháp rẻ tiền và an toàn hơn trong việc tạo ra mỹ phẩm hay sơn có màu sắc óng ánh của ngọc trai cũng như các loại nhựa đa sắc.
  • Loài vật nhịn sex... 40 triệu năm

    Loài vật nhịn sex... 40 triệu năm
    Một nhóm cư dân tí hon của trái đất đã sống sót mà không màng đến chuyện "yêu đương" trong suốt hàng chục triệu năm, nhờ vào một thủ thuật tiến hoá tin
  • Vi sinh vật: “Chuyên gia cao cấp” xử lý ô nhiễm môi trường

    Vi sinh vật: “Chuyên gia cao cấp” xử lý ô nhiễm môi trường
    Công nghệ vi sinh vật đã và đang là công cụ đắc lực và rẻ tiền nhất, hỗ trợ cho con người trong cuộc chiến cam go: bảo vệ môi trường.
  • Tranh cãi về sự có mặt của dạng sống siêu nhỏ

    Tranh cãi về sự có mặt của dạng sống siêu nhỏ
    Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện trong động mạch bị vôi hóa có những khối cầu chỉ bé bằng 1/5 so với sinh vật nhỏ nhất. Họ cho rằng đó cũng là một dạng của sự sống. Tồn tại hay không những dạng sống khác ở thế giới siêu nhỏ nano? Đó vẫn là b&ag
  • Vi sinh vật vẫn tồn tại ở Nam Cực trong kỷ băng hà

    Vi sinh vật vẫn tồn tại ở Nam Cực trong kỷ băng hà
    Nam Cực từng là nơi trú ngụ của nhiều loài vi sinh vật trong hàng chục triệu năm trước đây, theo kết luận mới được công bố tuần trước của Nhóm khảo sát Nam Cực của Anh.
  • Vi khuẩn độc hơn khi bay vào vũ trụ

    Vi khuẩn độc hơn khi bay vào vũ trụ
    Một thử nghiệm mới đây đưa vi khuẩn vào không gian đã phát hiện chuyến chu du khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn nhiều. Phát hiện có thể mở ra cách chế những loại kháng sinh tốt hơn trên trái đất. 
  • Diệt lăng quăng bằng... vi khuẩn

    Diệt lăng quăng bằng... vi khuẩn
    Dùng vi khuẩn để diệt... lăng quăng. Một nhóm các nhà khoa học tại Viện Pasteur TPHCM vừa nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh từ chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis subsp. israelensis serotype H14 diệt lăng quăng.
  • Phát hiện thêm bốn loài chuồn chuồn chưa từng biết đến

    Phát hiện thêm bốn loài chuồn chuồn chưa từng biết đến
    Ngày 11/9, ông Tim Kinght thuộc tổ chức Wildlife At Risk - WAR cho biết, một nhà côn trùng học Việt Nam đã tình cờ phát hiện bốn loài chuồn chuồn và chuồn chuồn kim mới trên đảo Phú Quốc.
  • Mỹ: Nguyên nhân gây mất tích hàng loạt ong do virus

    Mỹ: Nguyên nhân gây mất tích hàng loạt ong do virus
    Theo một nghiên cứu của Mỹ, một loài virus được nhận dạng vào năm 2004 tại Israel có thể là nguyên nhân gây sự mất tích của hàng loạt ong nuôi tại Mỹ một cách bí ẩn, đe dọa vụ mùa do phụ thuộc phần lớn vào vai trò thụ phấn từ lo&agra