Virus cũng bị bệnh
Ngay cả virus cũng phải gục ngã trước một loại... virus khác, đó là một phát hiện có thể giúp con người giải thích cách chúng thay đổi gien cho nhau và tiến hóa với tốc độ nhanh khủng khiếp.
Vi khuẩn - Nguồn nhiên liệu tương lai?
Với một hệ thống máy tính mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffeild vừa vẽ ra cơ chế trao đổi chất của vi khuẩn Nostoc. Theo đó, Nostoc cố định ni-tơ, và thải ra hydro - loại khí có thể sử dụng làm nhiên liệu.
Rêu và côn trùng từng thống trị Nam cực
Các chuyên gia địa chất Mỹ vừa phát hiện bằng chứng cho thấy, những thung lũng cằn cỗi tại Nam Cực từng là nơi sinh sống của rêu và côn trùng.
Nhện ăn cùng nhau thì ở cùng nhau
Các nhà động vật học UBC mới đây đã phát hiện khả năng phối hợp hoạt động cùng nhau để bắt các con mồi lớn đã cho phép các loài nhện sống theo đàn mở rộng bộ luật của tự nhiên để đạt đến kích cỡ đàn khổng lồ.
Mất gen khiến ruồi giấm đực bị đồng tính
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm y tế đại học Duke mới đây đã khám phá ra rằng ruồi giấm đực thiếu gen quy định cơ quan tiếp nhận một mùi đặc biệt sẽ khiếm khuyết các khả năng trong vấn đề “tình cảm”.
Ong ốm không vo ve
Các nhà nghiên cứu Anh cho biết, tiếng vo vo của ong nghệ giảm đi khi chúng ốm, và giống như con người, chúng gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các công việc hàng ngày cho đến khi hồi phục.
Màu sắc của sâu bọ với thuốc chống ung thư và bệnh nhiệt đới
Theo các nhà nghiên cứu tại Học viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian tại Panama, những con bọ cánh cứng hoặc ấu trùng bướm có màu sặc sặc sỡ ăn thực vật có thể là tín hiệu của các hợp chất hóa học có công dụng chống lại ung thư tế bào hoặc các bệnh ký
Vi sinh vật có thể là giải pháp cho vấn đề năng lượng toàn cầu hay không?
Vi sinh vật đã từng có thời kì trị vì trên Trái Đất, sinh sôi nảy nở khắp mọi ngóc ngách trong môi trường từ hàng tỉ năm trước khi con người xuất hiện.
Vi khuẩn đang ăn mòn di tích lịch sử
Ngôi đền Hindu có từ thế kỉ 12 nguy nga như cung điện nằm nấp bóng sau những cánh rừng tại Campuchia không chỉ là nơi đón khách thập phương mà còn là chủ nhà nồng hậu của cả một cộng đồng vi khuẩn lam phát triển thịnh vượng kể từ khi từng lớp địa y xấu xí được bó
Vi khuẩn gây bệnh Lyme bắt nguồn từ châu Âu trước kỉ Băng Hà
Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Bath mới đây đã phát hiện một loại vi khuẩn gây bệnh Lyme khởi nguồn từ châu Âu chứ không phải Bắc Mỹ như quan niệm trước đây.
Quay ngược lại quá trình tiến hóa
Các nhà khoa học chứng minh rằng sự biến dị ngẫu nhiên có vai trò quan trọng. Nếu Stephen Jay Gould còn sống ngày nay, ông sẽ mỉm cười. Công trình nghiên cứu mới cho thấy nhà sinh vật học tiến hóa nổi tiếng đã đúng khi ông tranh luận rằng nếu sự tiến hóa của cuộc sống bị “quay ngược lại” và bắt đầu lại ngay từ đầu, nó có th
Thuốc diệt côn trùng có thể diệt 3 thế hệ gián
Theo các nhà côn trùng học thuộc đại học Purdue trong quá trình tiến hành kiểm tra hiệu quả của loại mồi bằng gel chuyên dụng, chỉ một liều thuốc diệt côn trùng cũng có thể giết 3 thế hệ gián vì chúng ăn lẫn nhau và truyền chất độc cho nhau.
Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới
Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát lo&agrav