Gien đề kháng: 2 gien - 1 <i>"giá"</i>
Tội gì chỉ đề kháng một loại thuốc trừ sâu khi có khả năng đề kháng hai? Điều đó dường như là một điều quá ư đơn giản, thậm chí đối với muỗi. Tuy vậy, trong thực tế, sự thay đổi này ở côn trùng lại làm chúng yếu đi ở những mặt khác, do đó số lượng ko phải là tất cả. M
Vi khuẩn đối kháng với nấm có thể bảo vệ lúa mì
Vi khuẩn trú ngụ trên hoa có lợi chẳng bao lâu nữa sẽ tham gia vào cuộc phòng chống bệnh Fusarium graminearum, một loại vi nấm gây bệnh “nấm vảy” ở lúa mì, lúa mạch và các cây ngũ cốc khác.
Vi sinh vật có thể là tác nhân giết hại san hô
Theo bài phát biểu của các nhà khoa học hôm 02/04/2008 tại phiên họp lần thứ 162 Society for General Microbiology, san hô có thể chết dần do biến đổi xảy ra với vi khuẩn sống trên cơ thể chúng mà nguyên nhân trực tiếp là việc nhiệt độ tăng gây ra bởi sự nóng lên toàn cầ
Vì sao các anh chàng nhỏ thó vẫn có bạn tình?
Trong thế giới bọ cánh cứng, những gã to lớn thường chiến thắng trong cuộc đua tìm bạn đời, bằng cách ngoạm tình địch để đuổi nó đi. Nhưng to lớn nhất không phải luôn là tốt nhất. Tất cả các con bọ - dù lớn, vừa hay nhỏ - đều có thể may mắn.
Vi khuẩn sinh sôi nhờ thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh có tác dụng giết vi khuẩn, chứ không phải nuôi dưỡng chúng. Thế nhưng các nhà khoa học tại Harvard đã khám phá hàng trăm loại vi khuẩn trong đất có khả năng tận dụng thuốc làm nguồn dinh dưỡng duy nhất và sinh sôi nảy nở.
Sự "tham nhũng" của tầng lớp hoàng gia lan tràn trong thế giới loài kiến
Theo các nhà nghiên cứu Đại học Leeds và Copenhagen, thế giới loài kiến còn xa mới trở thành mô hình xã hội hợp tác, nó đang tràn ngập sự gian lận và tham nhũng, và lên đến cả những tầng lớp trên cùng.
Ấu trùng Đôla cát nhân vô tính nhằm đánh lừa kẻ thù
Trong tự nhiên có rất nhiều sinh vật cố làm cho cơ thể chúng trở nên to lớn hết mức có thể để đe dọa kẻ thù. Nhưng ấu trùng đôla cát lại có một chiến lược khác hẳn nhằm tránh bị kẻ thù ăn thịt giống như việc đổi một đồng đôla thành nhiều đồng xu nhỏ.
Các nhà khoa học giải thích tập tính bí ẩn của muỗi vằn
Theo lời thuật lại của người hâm mộ bóng chày, muỗi vằn có nguồn gốc từ Chamberlain. Chúng bay ra từ hồ Erie vào tháng mười năm ngoái đúng lúc khi hiệp thứ tám của trận đầu quyết định giữa hai đội bóng chày Cleveland và Yakee. Đàn muỗi đã khiến cầu thủ đội Ya
Liệu bướm có nhớ những gì chúng đã học khi còn là sâu?
Bướm được biết đến với khả năng thay đổi hình dạng đáng kinh ngạc từ sâu bướm sang bướm trưởng thành có cánh. Trong sự thay đổi cơ bản này, bướm không chỉ biến đổi về hình dạng cơ thể, mà đồng thời về lối sống, chế độ ăn và sự độc lập trong tín hiệu giác quan. Dường như bướm trưởn
Ngôn ngữ đáng ngạc nhiên của loài ruồi
Nhóm các nhà khoa học đã phát triển một cách mới giúp quan sát thế giới thông qua đôi mắt của một loài ruồi phổ biến và phần nào giải mã được phản ứng của loài côn trùng này trước sự thay đổi trong thế giới xung quanh nó. Công trình đã thay đổi cơ bản những quan niệm trước đây về chức năng mạng lưới thần kinh và c&oa
Vi khuẩn mặc "áo tàng hình" trốn khỏi hệ thống miễn dịch của con người
Các nhà khoa học của Đại Học York đã mô tả như đây là một bước quan trọng trong cơ chế vi khuẩn sử dụng để tránh khỏi hệ thống miễn dịch của chúng ta.
Bí mật lớp ngụy trang của loài bướm đuôi nhạn nằm trong gien
Các nhà khoa học vừa xuất bản kết quả nghiên cứu về việc nhận diện được loại gien giúp cho một loài bướm vô hại ở châu Phi xua đuổi kẻ thù bằng các mẫu họa tiết và màu sắc cánh bướm giống như các loài có độc.
Bộ sưu tập mới về bướm trên đảo Phú Quốc
Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã (Wildlfife At Risk - WAR) vừa cho ra mắt một bộ bưu ảnh mới gồm 20 tấm về một số loài bướm Phú Quốc. Mục đích khuyến khích và hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái ở đây.