Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Đánh bắt vô tư 'báu vật' Tam Đảo
Mặc dù cá cóc được xem là "báu vật" của Vườn Quốc gia Tam Đảo (có tên trong Sách đỏ Việt Nam), nhưng vẫn bị bán làm đồ lưu niệm cho khách tham quan ngay giữa vườn quốc gia này.
Sự thật và ngộ nhận trong khoa học - Những vụ lừa dối trong khoa học
Tạp chí khoa học của Mỹ Live Science đã giải mã trở lại một số quan niệm khoa học có chất huyền thoại phổ biến nhất. Thì ra không phải tất cả những chuyện lưu truyền này đều là hoang đường... Nhưng vì sao có những chuyện bị hiểu sai lầm như vậy? Chẳng ai có thể biết được!Nơi các bé trai biến mất
Có điều gì đó lạ lùng đang xảy ra trong một cộng đồng nhỏ bị ô nhiễm nặng ở Canada. Những cậu bé ngày một khó tìm trên vùng đất dành riêng cho người Anh Điêng Chippewa trong thị trấn Sarnia, thuộc "Thung lũn
Địa cầu phình lên như quả bóng - Những vụ lừa dối trong khoa học (Kỳ 2)
Đó là những sai lầm xuất phát từ động cơ không lành mạnh của cá nhân. Thế nhưng nó đã tồn tại trong thời gian không ngắn trong cộng đồng khoa học và thậm chí gây những hệ lụy tiêu cực.Ảo danh và cú lừa 40 năm - Những vụ lừa dối trong khoa học (Kỳ 1)
Đến ngày 22-3 vừa qua, sau mọi suy xét và điều tra kỹ lưỡng, Trường đại học Quốc gia Seoul của Hàn Quốc đã buộc phải ký một quyết định quan trọng nữa: tước danh vị “nhà khoa học tối cao” của giáo sư Hwang Woo Suk, người mà trường cũng vừa loại khỏi ban giảng dạy của mình.29 tuổi, 29 bằng phát minh
Khi Gueh How Kiap thổ lộ với mẹ về giấc mơ trở thành nhà phát minh, câu trả lời mà anh nhận được là: “Con đừng có mơ mộng hão huyền. Ở Mỹ thì còn được, chứ ở Singapore làm sao mà trở thành nhà phát minh hả con?”. Bà AHai lần thoát chết trong vũ trụ
Nhà du hành vũ trụ đầu tiên của loài người là Yuri Gagarin - phi công vũ trụ của Liên Xô cũ - với thành tích: Tháng 4-1961 bay trên quỹ đạo vòng quanh trái đất 108 phút trong con tàu vũ trụ Vostok 1.
Chàng kỹ sư xây dựng và con robot "thám hiểm" cống ngầm
Kỹ sư Xây dựng Nguyễn Minh Hưng (SN 1971) chuyên viên dự án Thoát nước và Vệ sinh môi trường TP Buôn Ma Thuột đã âm thầm tự mày mò chế tạo ra một con robot kiểm tra đường cống ngầm.Thiên tài phải... có tật?
Thiên tài được sinh ra một cách ngẫu nhiên hay theo một quy luật riêng? Đây là câu hỏi lớn đối với các nhà khoa học. Theo một thuyết được nhiều người quan tâm thì thiên tài thường mắc một căn bệnh đặc biệt nào đó và chính căn bệnh n&agNghề làm "chuột thí nghiệm"
Mới đây, chuyện về một vụ thí nghiệm loại thuốc chữa trị bệnh bạch cầu và xơ cứng mô mang số hiệu TGN 1412 ở London đã làm chấn động dư luận vì đã đi quá liều nguy hiểm...Phá sản kế hoạch “nhà máy thiên tài”
Sinh thời, nữ nghệ sĩ balê Mỹ lừng danh Isadora Duncan có lần nói với kịch tác gia Anh Bernard Shaw về một đứa con của hai người: “Thử tưởng tượng sự kết hợp thân thể của tôi và bộ óc của ngài, chúng taBắc cực nổi sóng
Khi mà hành tinh này ngày càng nóng hơn, băng của hai địa cực tan nhanh, khí hậu toàn cầu thay đổi một cách đáng lo sợ, thì cũng là lúc mà nguồn tài nguyên khổng lồ mới xuất hiện tại Bắc cực. Có ba vấn đề lớn làm cho Bắc cực trở thành một miếngBức hoạ mất tích của Michelangelo tái xuất?
Một kiệt tác của danh hoạ Michelangelo có thể đã ẩn cư hàng thế kỷ bên trong các bức tường của một nhà thờ địa phương ở Tuscan, gần Florence, Italy. Bức bích hoạ, đặt trên bệ thờ của nhà thờ Santa Maria ở làng Chianti, thuộc Marcialla, có tên là Piet&agrChuyện của một “Tiến sĩ nông dân”
Nhiều tiến sĩ đã phải kinh ngạc khi tham quan vườn cây của ông - người nông dân chưa học hết cấp 2 và chưa một lần biết về quy trình ươm cây giống. Ông là người đầu tiên, duy nhất ươm giống thành công cây huỵnh khi các nhà khoa học đang loay hoayLiệu pháp điều trị ung thư rẻ và an toàn hơn
Nhà vi sinh học Indonesia Leenawaty Limantara đang phát triển một loại hình điều trị ung thư mới với chi phí chỉ bằng 1/5 hóa chất trị liệu và lại an toàn hơn… Với công trình nghiên cứu về việc sản xuất và sử dụng bacteriochlorophyll thông qua quang sinh học,Những công trình nghiên cứu bất khả thi
Từ hơn 17 năm qua, Giáo sư toán học tóc bạc Jean - Marc Branden Broeck, 47 tuổi, công tác tại Trường đại học East Anglia (Anh), đã thực hiện hàng ngàn bài tính và đúc khuôn mẫu một chiếc bình trà... rót không ra nước. Công trìAnh em 'người cá' đã lên bờ
Do mắc "bệnh lửa" nên từ bé, anh em Kiên và Công phải ngâm mình trong nước suốt ngày. Gần đây, hai "người cá" ở Đồng Nai này đã có thể sống gần như bình thường, vẫn đi học như chúng bạn tuy thỉnhChết vì dị ứng với tình địch
Cứ mỗi khi chồng Lena trở về sau khi ở với người tình, cô lên cơn ho trầm trọng. Một ngày, cô gặp chính tình địch của mình và quỵ xuống. Các bác sĩ xác định Lena đã chết do sốc dị ứng đột ngột, dẫn đến phù (được gọi là phù Quincke) và ngạt thở.Bệnh của vĩ nhân
Họa phẩm của Vincent Van Gogh, đặc biệt là trong hai năm cuối đời của ông, được đặc biệt chú ý bởi tính đột phá cao trong hội họa. Nhưng đối với các nhà khoa học, những bức tranh này còn cuốn hút bởi gam màu vàng chủ đạo, tần suất xuất hiện cácĐiều khiển người khác bằng ý nghĩ
Bancăng là vùng đất có nhiều người có tài ngoại cảm. Nổi bật trong số những người có khả năng đặc biệt ấy là ông Brancô Milôevis, 65 tuổi, nước CH Checnôgôrie. Hồi còn nhỏ, khi đi chăn cừu, cậu bé Brancô chỉ cần đưa mắt, không cần ra lệnh bằng lời m