Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Lớp học ở độ sâu 18m

    Lớp học ở độ sâu 18m
    Đại học Essex của Anh đã "nâng" chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học biển lên một tầm cao mới, bằng cách "hạ" lớp học xuống độ sâu khoảng 18m dưới mặt nước biển.
  • Phát hiện thêm bào thai cá mập 2 đầu quái dị

    Phát hiện thêm bào thai cá mập 2 đầu quái dị
    Christopher Johnston, một ngư dân đánh cá xa bờ tại khu vực biển Ấn Độ Dương, đã phát hiện thấy một bào thai cá mập xanh hai đầu sau khi mổ bụng một con cá mập đang mang thai trên thuyền ở ngoài khơi Australia.
  • Cá mút đá có thể tạo ra tơ như tằm

    Cá mút đá có thể tạo ra tơ như tằm
    Những con cá mút đá không hàm, không xương sống, trông tựa như những con giun khổng lồ là một loài vật nguyên thuỷ sống dưới đáy đại dương, có mặt trên hành tinh này từ 500 triệu năm về trước.
  • Loài cua ẩn dật kỳ lạ bỗng dưng xuất hiện

    Loài cua ẩn dật kỳ lạ bỗng dưng xuất hiện
    Lần đầu tiên trong lịch sử các nhà khoa học chụp được ảnh và nghiên cứu con cua Pylopagurus discoidalis, thường được gọi là cua ẩn dật.
  • Cua biển càng to, người yêu hải sản càng buồn

    Cua biển càng to, người yêu hải sản càng buồn
    Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản thuộc Đại học California phát hiện rằng nồng độ carbon dioxide cao trong không khí đã khiến cua biển to hơn, lớn nhanh hơn và cứng hơn.
  • Loài cá có máu trong suốt

    Loài cá có máu trong suốt
    Loài cá có tên khoa học Chionodraco rastrospinosus. Điều kỳ lạ là chúng không có Hemoglobin, còn gọi là huyết sắc tố - là một protein phức tạp chứa phần tử sắt có khả năng thu nhập, lưu giữ và phóng thích oxy khắp cơ thể.
  • Sên biển tự vệ như thế nào?

    Sên biển tự vệ như thế nào?
    Các nhà sinh học đã phát hiện ra lý do vì sao sên biển (tên khoa học aplysia) bao giờ cũng để lại một vết chất nhầy trên bề mặt những nơi chúng đã bò qua.
  • Lập bản đồ san hô toàn cầu

    Lập bản đồ san hô toàn cầu
    Các nhà khoa học vừa công bố loạt ảnh đặc sắc về thế giới san hô trong dự án “Caltin Seaview Survey” (Khảo sát tầm nhìn biển Caltin) với mục đích lập bản đồ san hồ trên toàn thế giới và nghiên cứu đời sống đại dương.
  • Bắt được bào thai cá mập 2 đầu

    Bắt được bào thai cá mập 2 đầu
    Khi một ngư dân đánh bắt được một con cá mập bò mộng mới đây ở ngoài khơi vùng biển Florida, Mỹ, ông đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện một trong các bào thai còn sống bên trong bụng cá mập mẹ có 2 đầu.
  • Quả bom nằm trong bụng mực ống

    Quả bom nằm trong bụng mực ống
    Con mực ống, có chiều dài thân hơn 90cm, bị bắt trong vùng nước nông gần tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Người ta đưa nó tới chợ cá ở huyện Jiaoling. Huang, tên của người bán cá, đã gọi cảnh sát sau khi thấy quả bom trong bụng con mực, Telegraph đưa tin.
  • Cá mập trắng khổng lồ ăn nhiều hơn người ta tưởng

    Cá mập trắng khổng lồ ăn nhiều hơn người ta tưởng
    Một nghiên cứu mới vừa được các nhà khoa học Australia công bố cho thấy cá mập trắng khổng lồ, loài cá ăn thịt lớn nhất thế giới, tiêu thụ lượng thức ăn lớn hơn 3-4 lần so với những gì chúng ta vẫn nghĩ.
  • Bãi biển chuyển màu đỏ vì xác tôm

    Bãi biển chuyển màu đỏ vì xác tôm
    Sự việc xảy ra tại thành phố Coronel, nơi cách thủ đô Santiago của Chile khoảng 530km. Ngoài xác tôm, người dân còn thấy hàng trăm xác cua trên bãi biển, BBC đưa tin.
  • Bắt được rùa 150kg ở Quảng Ninh

    Bắt được rùa 150kg ở Quảng Ninh
    Theo lời kể của ông Vũ Trọng Nhiên, 56 tuổi, sống ở thị trấn Quảng Hà, huyện Hải Hà, ngày 20/3 thấy nhiều người kéo nhau xuống thuyền của một ngư dân tên Sơn xem con rùa vàng, ông tò mò nên đi theo và ghi lại hình ảnh về con vật.
  • Hé lộ bí ẩn về loài mực khổng lồ

    Hé lộ bí ẩn về loài mực khổng lồ
    Theo một nghiên cứu mới, sự đa dạng về gene ở mực khổng lồ (danh pháp khoa học là Architeuthis) đặc biệt nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với ở những loài sinh vật biển khác từng được tìm hiểu.