Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Cá voi mắc cạn tập thể không cùng một gia đình
Một nghiên cứu mới được các nhà khoa học quốc tế công bố cho biết, những con cá voi mắc cạn hàng loạt theo từng nhóm lớn không phải lúc nào cũng là thành viên của cùng một gia đình cá voi.
Loài bạch tuộc có đời sống tình dục kỳ dị
Một loài bạch tuộc sọc lớn sống ở khu vực Thái Bình Dương đang thu hút sự chú ý lớn từ giới nghiên cứu nhờ cách sống và thói quen giao phối khác lạ.Hải cẩu voi giúp nghiên cứu đáy Nam cực
Các nhà khoa học vừa gắn con dấu cảm ứng trên đầu những con hải cẩu voi, dùng để thu thập và cung cấp những dữ liệu quan trọng khi chúng bơi sâu gần lớp đáy đại dương ở Nam cực.
Cá heo "gọi" nhau bằng tiếng huýt
Mỗi con cá heo có một tiếng huýt của riêng mình, đó là tiếng the thé “e e e e” nhằm thông báo với các cá heo khác về sự có mặt của nó - nghiên cứu này vừa được đăng trên tạp chí Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).Giải mã ánh sáng trên lưng cá mập
Loài cá mập đèn lồng trong Đại Tây Dương và Thái Bình Dương phát ra ánh sáng từ sống lưng để kẻ thù tưởng chúng là động vật nguy hiểm.Phát hiện vài loài mới có thể là thuốc chữa ung thư
Theo phóng viên tại Australia, một số loài cua, hàu, san hô chứa các chất có thể sử dụng làm thuốc chữa ung thư vừa được phát hiện tại khu vực Kimberley thuộc Tây Australia.Hải cẩu chỉ ngủ với nửa não
Nghiên cứu của GS sinh học John Peever và cộng sự tại Đại học Toronto (Canada) và Đại học California (Mỹ) đã xác định một vài dạng hóa chất trong não của hải cẩu giúp chúng có thể ngủ một nửa bên não, giải thích về hiện tượng sinh học hiếm thấy ở loài vật này.
100.000 cá heo tụ tập bí ẩn ở bờ biển Mỹ
Gần đây, một đàn cá heo lên tới khoảng 100.000 con tụ tập ở bờ biển San Diego (Mỹ), tạo nên cảnh tượng vô cùng kỳ thú. “Chúng bơi từ khắp mọi hướng, bạn có thể nhìn thấy chúng hết tầm mắt”, thuyền trưởng Joe Dutra kể lại.Độc đáo loài sên biển có “của quý dùng một lần”
Loài sên biển “có một không hai” kể trên có tên khoa học là Chromodoris reticulata, được các nhà khoa học Nhật Bản tìm thấy ở Thái Bình Dương.Hé lộ cuộc sống tình dục kỳ lạ của loài rùa cực hiếm
Trước đây, đời sống tình dục của rùa biển sắp tuyệt chủng Hawksbill luôn là ẩn số với các nhà khoa học. Giờ đây, câu hỏi này đã có lời đáp.Cá heo non cứu cả đàn hơn 100 con khỏi mắc cạn
Các nhà bảo vệ động vật Australia ngày 3/2 đã sử dụng một con cá heo non để dẫn dụ hơn 100 con cá heo khác tới nơi an toàn, khi chúng chuẩn bị có nguy cơ bị mắc cạn tập thể.Nhìn được ý nghĩ của loài cá ngựa vằn
Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu có thể nhìn thấy một ý nghĩ "bơi" bên trong một não của một con cá sống. Công nghệ mới này là một công cụ hữu ích cho các nghiên cứu về nhận thức.Cá gần nhà máy điện Fukushima nhiễm xạ cao gấp 2.500 lần
Cá được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) bị nhiễm phóng xạ cao gấp 2.500 lần so với mức an toàn.Loài sinh vật kỳ lạ ở đáy đại dương
Một con chuột biển (còn gọi là sâu biển) vừa bị một cơn bão đánh dạt lên bờ biển Kent (Anh). Thông thường, loài này được tìm thấy ở độ sâu hơn 2.000m.84% lượng cá thế giới bị nhiễm độc thủy ngân
Viện Nghiên cứu Đa dạng Sinh học tại tiểu bang Maine (Mỹ) vừa cho biết, có đến 84% lượng cá trên toàn thế giới chứa một lượng thủy ngân gây hại cho sức khỏe con người, theo tin tức kênh truyền hình CBS News (Mỹ) đăng tải hôm 14/1.Canada: Chạy đua cứu cá voi mắc kẹt trong băng
Các nhân viên cứu hộ Canada đang chạy đua với thời gian để giải cứu bầy cá voi sát thủ gồm 11 con bị mắc kẹt trong băng ở vịnh Hudson.Trứng cá mập cũng biết phát hiện kẻ thù
Phôi thai cá mập vẫn đang phát triển trong trứng đã có khả năng cảm nhận điện trường của những kẻ săn mồi và “đóng băng” tại chỗ để tránh bị phát hiện, theo một nghiên cứu mới.Phát hiện loài mực khổng lồ tại Bắc Thái Bình Dương
Bảo tàng Khoa học Quốc gia Nhật Bản và truyền thông nước này ngày 7/1 thông báo các nhà khoa học nước này đã quay được đoạn phim về một con mực khổng lồ ở vùng biển sâu phía Bắc Thái Bình Dương, cách đảo Chichi 15km về phía Đông.Số lượng cá voi trắng Bắc cực gia tăng
Các nhà khoa học cho biết số lượng cá voi trắng có sự gia tăng tại vùng biển Alaska trong năm 2012.Phát hiện san hô ở độ sâu "chưa từng nghĩ đến"
Với sự hỗ trợ của một robot, các nhà khoa học Úc khi khảo sát rạn san hô Great Barrier đã phát hiện san hô ở những độ sâu chưa từng được nghĩ đến trước đây, tin tức từ hãng tin AFP ngày 3/1/2013.