Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Phát hiện chốn "thiên đường" của cá mập

    Phát hiện chốn "thiên đường" của cá mập
    Từ lâu con người luôn thèm khát món súp vi cá mập (chế biến từ vây cá mập). Nghề đánh bắt hải sản và các hoạt động liên quan khác của con người cũng đang đe dọa loài cá mập trên khắp thế giới.
  • Cá mập gãy răng vì săn mồi

    Cá mập gãy răng vì săn mồi
    Một con cá mập trắng đã nhảy lên khỏi mặt nước để bắt con mồi. Nó đã nghĩ rằng mình sẽ có bữa trưa là con hải cẩu béo mập. Nhưng thay vào đó, nó lại cắn vào một mô hình được nhiếp ảnh gia người Anh Dan Callister sử dụng để chớp được những bức ảnh hoàn hảo.
  • Độ dài của ruột quyết định trí thông minh?

    Độ dài của ruột quyết định trí thông minh?
    Bằng thực nghiệm, người ta khẳng định giữa sự phát triển trí tuệ, kích thước bộ não và chiều dài của ruột có mối quan hệ qua lại với nhau.
  • Bắt được tôm hùm màu cam cực hiếm

    Bắt được tôm hùm màu cam cực hiếm
    Khi chuyến hàng gần 50kg tôm hùm được chuyển tới cửa hàng hải sản và một nhà hàng ở Anh tháng trước, người ta phát hiện ra 6 con tôm hùm có màu cam cực hiếm. Cứ 10 triệu con thì mới có 1 con như vậy.
  • Sinh vật lạ xuất hiện tại bờ biển Hawaii

    Sinh vật lạ xuất hiện tại bờ biển Hawaii
    Hàng triệu con vật kỳ lạ giống cua, có thích thước chỉ bằng hạt đỗ đã tấn công bãi biển Hawaii khiến nhiều chuyên gia phải bối rối. Cuộc tấn công của những sinh vật nhỏ xíu màu tím, cuộn tròn như quả bóng đã khiến nhiều bãi biển nằm dọc Oahu, Honolulu trở nên hoang vắng trong những ngày qua.
  • Xúc động cảnh cá heo mẹ đưa tiễn xác con

    Xúc động cảnh cá heo mẹ đưa tiễn xác con
    Con cá heo mẹ này được cho là sẽ đưa xác con mình đi xa bờ, tới "yên nghỉ" tại một vùng nước sâu hơn. Hình ảnh cảm động và hiếm thấy này đã được một đoàn khách du lịch ghi lại ở ngoài khơi vùng Guangxi Zhuang (Trung Quốc). Đây vốn là nơi nổi tiếng với tour du lịch ngắm cá heo.
  • Bảo tồn nửa vời không thể cứu cá heo Maui

    Bảo tồn nửa vời không thể cứu cá heo Maui
    Điều này đã được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) khẳng định ngay sau khi Chính phủ New Zealand công bố loạt giải pháp nhằm cứu phân loài cá heo Maui (Cephalorhynchus hectori maui) khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
  • Đoản thọ vì sex suốt 3 giờ

    Đoản thọ vì sex suốt 3 giờ
    Sau cuộc giao phối kéo dài tới 3 giờ, mực ống mệt đến nỗi không còn sức để bơi, kiếm ăn hay né tránh kẻ thù.
  • Đã xác định loại cá mập cắn người tại Quy Nhơn

    Đã xác định loại cá mập cắn người tại Quy Nhơn
    Cá mập là nhóm đối tượng tấn công người ở vùng biển Quy Nhơn. Cụ thể, cá mập thâm (Carcharhinus limbatus), cá mập mắt to (Carcharhinus amboinensis) có khả năng gây ra 2 vụ, 8 vụ còn lại thủ phạm có khả năng là cá mập sọc trắng (Carcharhinus amblyrhynchoides).
  • Hải quân Philippines cứu rùa biển

    Hải quân Philippines cứu rùa biển
    Hải quân và các nhân viên môi trường Philippines cứu 14 con rùa biển sau khi chúng mắc lưới của những kẻ săn trộm. AFP cho biết, các nhân viên của Bộ Môi trường Philippines và lính hải quân tới vùng biển gần đảo Balabac hôm 13/6 để cứu rùa. Họ gỡ được 15 con rùa từ lưới của ngư dân, song một con đã chết.
  • Chiêu "tán tỉnh" có một không hai của cá đuôi kiếm

    Chiêu "tán tỉnh" có một không hai của cá đuôi kiếm
    Các nhà sinh học cho biết, thức ăn chủ yếu của cá đuôi kiếm là kiến, bọ cánh cứng, bọ đuôi bật (springtail) và ruồi, nếu như những côn trùng này chẳng may ngã xuống nước. Tuy nhiên, những con cá đuôi kiếm chủ yếu ăn kiến sẽ có phần đuôi rất giống kiến, thậm chí là toát ra cả mùi của kiến.
  • Chim cánh cụt chết hàng loạt tại Brazil

    Chim cánh cụt chết hàng loạt tại Brazil
    Trung tâm Bờ biển và Hải dương Brazil (CECLIMAR) thông báo các bác sĩ thú y đang điều tra nguyên nhân khiến 512 con chim cánh cụt Magellenic chết trên bờ biển giữa thành phố Tramandai và Cidreira, bang Rio Grande do Sul, AFP đưa tin.
  • Nguy hiểm cá nhiễm hóa chất nhựa

    Nguy hiểm cá nhiễm hóa chất nhựa
    Nhà nghiên cứu Essica Ward tại Đại học Minnesota ở Saint Paul, Mỹ đã tìm ra tác động nhiều hơn của BPA, khi cô cho hai loài cá Shiner đuôi đen và đuôi đỏ bị nhiễm BPA tiếp xúc với nhau trong 14 ngày, rồi so sánh hành vi ve vãn của chúng với những con cá khác không bị nhiễm hóa chất BPA.
  • Chim cánh cụt chạy trốn ở Nhật Bản có tên mới

    Chim cánh cụt chạy trốn ở Nhật Bản có tên mới
    Một chú chim cánh cụt đã trở nên nổi tiếng toàn Nhật Bản sau khi thoát khỏi một công viên thủy sinh ở Tokyo đã được tặng cho cái tên mới, sau nhiều tháng chỉ được gọi bằng con số. Chú chim cánh cụt Humboldt số 337 giờ sẽ mang tên Sazanami, nghĩa là "sóng nhỏ" trong tiếng Nhật, theo thông báo của Công viên S
  • Bắt được cá mập lưng xám nặng 350kg

    Bắt được cá mập lưng xám nặng 350kg
    Người ta đã bắt được một con cá mập lưng xám, loài cá mập hung dữ bậc nhất trên biển nặng tới 350kg ở ngoài khởi bờ biển Los Angeles.
  • Cá heo đen chết dạt vào bãi biển Cát Hải

    Cá heo đen chết dạt vào bãi biển Cát Hải
    Sáng 10/7, tại bãi biển khu vực Áng ông Bảy thuộc địa phận xã Hiền Hào - Cát Hải - TP Hải Phòng, người dân đã phát hiện một con cá heo đen dài gần 3m, nặng 245 kg chết dạt vào bãi đá. “Ông cá heo” đã được chôn cất theo nghi lễ vùng biển.
  • Tế bào từ tính

    Tế bào từ tính
    Giới khoa học từ lâu luôn cho rằng có những dạng cảm giác từ tính nằm đằng sau khả năng định hướng đầy thán phục của một số sinh vật, chẳng hạn ở trường hợp những loài cá hoặc loài chim có thể lên đường di cư/di trú và cuối cùng vẫn quay được về nhà.
  • Diện tích san hô toàn cầu đang thu hẹp quá nhanh

    Diện tích san hô toàn cầu đang thu hẹp quá nhanh
    Các dải san hô ngầm trên khắp trái đất đang biến mất quá nhanh do tác động của biến đổi khí hậu, theo cảnh báo của hơn 2.600 nhà khoa học hàng đầu thế giới về ngành đại dương học ngày 9/7.
  • Nghệ thuật "tán tỉnh" độc đáo của loài mực

    Nghệ thuật "tán tỉnh" độc đáo của loài mực
    Các nhà khoa học thuộc Đại học Macquarie (Úc) đã quan sát được hành vi này. Ở một bên cơ thể, nó tự hoá trang cho giống với màu sắc con cái để ngăn cản đối thủ tiến lại gần, trong khi bên còn lại, nó thể hiện màu sắc nam tính vô cùng sặc sỡ, giúp nó tán tỉnh được bạn tình.
  • Kỳ lạ loài cá nhịn ăn để ấp trứng trong miệng

    Kỳ lạ loài cá nhịn ăn để ấp trứng trong miệng
    Một loại cá thường được tìm thấy ở vùng biển ngoài khơi Malaysia có cách ấp trứng trong miệng. Điều kì lạ là không phải cá cái mà là cá đực sẽ mang tất cả trứng trong miệng để ấp trong nhiều tuần. Cá đực cực kỳ coi trọng nhiệm vụ này, nên chúng thậm chí không thể ăn gì cho tới khi con của chúng nở ra.