Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Lượng cá ở Nam Cực đang có dấu hiệu suy giảm

    Lượng cá ở Nam Cực đang có dấu hiệu suy giảm
    Liên minh các tổ chức vì môi trường đã ra tuyên bố kêu gọi bảo vệ cho môi trường biển ở biển Ross ở Nam Cực nhằm ngăn chặn sự phát triển của ngành công nghiệp thủy hải sản, có thể ảnh hưởng tới hệ sinh thái ở đây.
  • Cá mập cũng cần bạn bè

    Cá mập cũng cần bạn bè
    Khét tiếng vì sự tàn nhẫn và lối sống cô độc, nhưng chứng cứ mới đây cho thấy một số cá thể cá mập vẫn muốn tạo dựng các mối quan hệ xã hội phức tạp, lâu dài.
  • Bắt được con tôm nặng 12kg

    Bắt được con tôm nặng 12kg
    Một ngư dân Mỹ vừa bắt được con tôm hùm nặng hơn 12kg ở bờ biển tiểu bang Maine (Mỹ). May mắn là con tôm hùm không bị “lên đĩa”.
  • Cá biển là con cháu của cá sông?

    Cá biển là con cháu của cá sông?
    Nghiên cứu mới ở Mỹ đã chứng minh cá biển hiện nay đều tiến hóa từ các loài cá nước ngọt. Các nhà khoa học cho rằng đây chính là lý do đại dương chiếm đến 75% bề mặt trái đất nhưng lại chứa rất ít loài cá cũng như sinh vật, từ 15% đến 25% số loài ước tính toàn cầu.
  • Tìm thấy chú cá “nóng” sống ở Nam cực

    Tìm thấy chú cá “nóng” sống ở Nam cực
    Các nhà khoa học vừa phát hiện loài cá “nóng” sống ở Nam cực hàng triệu năm. Đó là loài cá có khả năng tự sản xuất chất chống đông trong máu một cách tự nhiên để tồn tại hàng triệu năm. Loài cá có tên gọi là cá Notothenioid, chúng có thể sống sót sau hiện tượng đóng băng toàn cầu gâ
  • Cá mập thảm nuốt cá mập tre vằn

    Cá mập thảm nuốt cá mập tre vằn
    Các thợ lặn Trung tâm Nghiên cứu cấp cao về các rạn san hô (Úc) công bố “chộp” được khoảnh khắc cá mập thảm nuốt cá mập tre vằn tại rạn san hô Great Keppel thuộc rạn san ngầm lớn nhất thế giới The Great Barrier nằm ở nước này.
  • Thực hư mối đe dọa của sứa

    Thực hư mối đe dọa của sứa
    Loài nhuyễn thể tưởng chừng như vô hại đang trôi vô định đây đó trên các đại dương đã trở thành một trong những chủ đề bí ẩn nhất trong thời hiện đại.
  • Phát hiện thêm hai loài sâu biển phát sáng

    Phát hiện thêm hai loài sâu biển phát sáng
    Các nhà khoa học vừa phát hiện thêm hai loài sâu biển có khả năng phát sáng ở ngoài khơi bờ biển California, Mỹ. Hai loài sâu biển này thuộc họ Swima, chỉ dài 3cm. Cơ thể được bao bọc bởi lớp lông bơi giúp chúng sinh tồn ở độ sâu 2.700m. Các chuyên gia cho biết, loài sâu biển này có thể thực hiện những
  • Hàng loạt cá heo chết bất thường ở Mỹ

    Hàng loạt cá heo chết bất thường ở Mỹ
    Từ đầu năm tới nay, có tới 129 con cá heo bị mắc cạn trên khu vực Mũi Cod, bang Massachusetts (Mỹ). Rất nhiều con trong số đó đã chết.
  • Phát hiện "quái vật tôm" ở độ sâu 7000m dưới biển

    Phát hiện "quái vật tôm" ở độ sâu 7000m dưới biển
    Các nhà khoa học đã bắt được một loài giáp xác “siêu lớn” ở độ sâu 7km ngoài khơi New Zealand, to gấp 10 lần những con bọ biển thông thường. Loài “quái vật tôm này” đã được tìm thấy trong một chuyến thám hiểm phía bắc rãnh Kermadec ở vùng biển New Zealand, do các nhà của c&
  • Australia: Cua đỏ gặp nguy vì dầu tràn

    Australia: Cua đỏ gặp nguy vì dầu tràn
    Hàng trăm nghìn con cua đỏ bị đe dọa nghiêm trọng sau khi xảy ra một vụ tràn dầu trên đảo Giáng Sinh thuộc Úc, nằm ở Ấn Độ Dương.
  • Cá heo mắc cạn trên bờ biển Mỹ

    Cá heo mắc cạn trên bờ biển Mỹ
    Đội cứu hộ động vật Mỹ hôm nay đã cứu được 11 con cá heo trong số 30 con bị mắc cạn trên bờ biển Cape, bang Massachusetts, Mỹ.
  • Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực

    Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực
    Theo ABC News ngày 12/1, tại một vùng biển nơi loài chim cánh cụt đen trắng sinh sống trên Đảo Aitcho của Nam Cực, các nhà thám hiểm của Hội địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic) trong tuần qua đã phát hiện một loài chim cánh cụt cực hiếm với bộ lông gần như trắng hoàn toàn.
  • Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực

    Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
    Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
  • Cá mập "trinh nữ" đẻ nhiều kỷ lục

    Cá mập "trinh nữ" đẻ nhiều kỷ lục
    Sống trong một khách sạn trên sa mạc, cách ly hoàn toàn khỏi cá mập đực nhưng một “cô” cá mập vằn có tên Zebedee vẫn tỏ ra vô cùng “mau mắn”.
  • Cá voi hoa bị mắc cạn hàng loạt tại New Zealand

    Cá voi hoa bị mắc cạn hàng loạt tại New Zealand
    Những nhà bảo vệ môi trường ở New Zealand đang cố gắng trong tuyệt vọng vào ngày thứ Bảy để cứu 18 chú cá voi hoa tiêu vây dài sau khi chúng mắc cạn hàng loạt. Kết quả là bảy con đã chết.
  • Hải cẩu có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu

    Hải cẩu có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
    Các nhà nghiên cứu ở đại học Duke của Mỹ nhận thấy băng tại khu vực sinh sản của loài hải cẩu này đang giảm khoảng 6% mỗi thập niên trong vòng 30 năm qua.
  • “Kỹ nghệ” tàng hình của bạch tuộc ở Indonesia

    “Kỹ nghệ” tàng hình của bạch tuộc ở Indonesia
    Sau khi phát hiện những con bạch tuộc tàng hình lần đầu tiên ở ngoài khơi bờ biển Sulawesi ở Indonesia năm 1998 cho thấy, những đặc điểm phức tạp của loài này cũng như thế giới động vật đang tồn tại dưới đại dương vẫn còn nhiều ẩn số đối với các nhà khoa học chưa lý giải được.
  • Phát hiện chấn động về 20 loài sinh vật lạ ở Nam Cực

    Phát hiện chấn động về 20 loài sinh vật lạ ở Nam Cực
    Theo tờ Daily mail, các nhà khoa học Anh đã phát hiện sự sống của khoảng 20 loài sinh vật lạ ở độ sâu hơn 2km ngoài khơi Nam Cực. Những sinh vật này bao gồm nhiều chủng loại, như: cua, bạch tuộc và sao biển. Điểm đặc biệt, theo các nhà khoa học, những loài sinh vật này là hoàn toàn mới mẻ với khoa học vì chúng có thể sống được ở độ sâu v&agrave
  • Bí ẩn 20 tấn cá chết bên bờ biển Nauy

    Bí ẩn 20 tấn cá chết bên bờ biển Nauy
    Nguyên nhân 20 tấn cá chết dường như còn là ẩn số đối với các nhà khoa học và cư dân sinh sống gần bờ biển Kvennes ở Nordreisa, phía bắc Na Uy.