Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Bí ẩn thiên nhiên: di cư kỷ lục 8 triệu cá hồi
Hàng chục nghìn người đã đổ về tỉnh British Columbia của Canada để chứng kiến một trong những hiện tượng bí ẩn của tự nhiên...
Sự sống nơi rãnh sâu nhất đại dương
Các nhà sinh vật học vừa khám phá một loài cá mới ở một trong những rãnh đại dương sâu nhất thế giới, nơi trước đây ai cũng nghĩ rằng không thể có sự tồn tại của loài cá.Cá voi lưng gù bơi một phần tư thế giới
Với 10.000 km di chuyển, đây là chuyến di cư dài nhất từ trước đến nay do một loài động vật có vú thực hiện.
Hàng trăm nghìn loài sinh vật biển vẫn là bí mật
Sau một thập kỷ nghiên cứu các đại dương trên thế giới, các nhà khoa học đã công bố kết quả cuối cùng của dự án lần đầu tiên thực hiện - “Thống kê sự sống đại dương” (CoML).Phát hiện hơn 200 nghìn loài mới dưới đại dương
Sau 10 năm thực hiện dự án thống kê số loài sinh vật dưới đại dương, các nhà khoa học tìm thấy hơn 200 nghìn loài mới.Thế giới có đại dương thứ 5 chưa được khám phá
Theo nghiên cứu về cuộc sống trong lòng đại dương, giới khoa học ghi nhận thế giới có một đại dương thứ 5 vẫn chưa được khám phá.Những sinh vật kỳ lạ dưới đáy biển Indonesia
Các nhà bảo vệ môi trường lên tiếng cảnh bảo về tốc độ suy giảm đa dạng sinh học tại vùng Tam giác San Hô (Coral Triangle)...
Phạt nặng hành vi xâm hại san hô bán đảo Sơn Trà
Bẻ trộm san hô đang được khoanh vùng bảo vệ tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) có thể bị phạt tới 10 triệu đồngCá voi mắc cạn tập thể tại New Zealand
Giới chức New Zealand thông báo khoảng 80 con cá voi lao vào bờ vịnh Spirits tại nước này, song thời tiết không cho phép con người cứu hộ chúng.Băng ở Bắc Cực có thể sẽ biến mất vào năm 2030
Băng ở Bắc cực đã tan chảy với tốc đô chưa từng thây trong mùa hè vừa qua. Các nhà khoa học Mỹ cảnh báo rằng tình trạng ấm lên toàn cầu có thể thể khiến băng ở Bắc Cực sẽ biến mất vào tháng 9 năm 2030.Dầu "lặn" dưới đáy vịnh Mexico
Các nhà khoa học Mỹ khẳng định phần lớn dầu trong vịnh Mexico đã lắng xuống đáy chứ không biến mất như tuyên bố của giới chức.Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương
Nhà hải dương học David Gallo, Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) khi bước lên bong tàu của mình neo đậu tại khu vực mà tàu Titanic đang yên nghỉ đã nhìn thấy bằng chứng của một bi kịch khủng khiếp hơn rất nhiều so với bi kịch tàu Titanic đang diễn ra trên đại dương. Đó là túi ni lông đang trôi nổi trên mặt biển."Thủy triều đỏ" đe dọa New York
Gần 16 km dải băng màu đỏ được phát hiện tại cảng New York hôm qua và có thể gây hại tới sức khỏe của những người lái tàu hay đi bơi gần đó.Cá mập voi cái là “một ngân hàng tinh trùng sống”?
Một phân tích mới về phôi cá mập voi đã gợi ý rằng cá mập voi (hay còn được gọi là cá nhám voi) cái có thể “là một ngân hàng tinh trùng sống” – nơi bảo vệ, giữa gìn tinh trùng sau khi đã giao phối.Cảnh tượng kỳ thú dưới biển tại Indonesia
Hải quỳ bám vào cua biển để đi nhờ là một trong những hình ảnh ấn tượng nhất mà các nhà khoa học chụp được trong chuyến thám hiểm vùng biển thuộc Indonesia gần đây.Bạch tuộc “mạo danh” cá thân bẹt để tồn tại
Hãng BBC đưa tin loài bạch tuộc Thaumoctopus mimicus sống tại vùng biển Indonesia có khả năng “mạo danh” kỹ thuật bơi y hệt của loài cá thân bẹt hay rắn biển để tồn tạiPhát hiện nhiều sinh vật mới ở vùng biển Indonesia
Những hình ảnh đầy màu sắc và đa dạng của những sinh vật mới phát hiện, trong đó có nhiều loài trông thật quyến rũ.Sinh vật hoang dã lạ đe dọa biển châu Âu
Liên hiệp quốc mới đây đã lên tiếng cảnh báo các loài sinh vật hoang dã lạ đang xâm thực và đe dọa sự đa dạng sinh học tại các vùng biển ở châu ÂuMáu của loài cá ở Nam Cực có chất chống đông
Loài cá Nam Cực có thể tự do đi lại trong nước biển dưới 0oC là do trong máu của chúng có chất chống đông glycoprotein.Bọt biển - Tủ thuốc trong thiên nhiên
Bọt biển (hải miên) tạo ra những cái kim thủy tinh dài tới hàng mét, cung cấp những chất hữu hiệu chống bệnh ung thư và có khả năng lọc sạch nước biển loại bỏ chất độc.