Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Phát hiện động vật không cần oxy
Những động vật có khả năng sinh trưởng và sinh sản mà không cần sử dụng khí oxy đang tồn tại dưới đáy Địa Trung Hải.
Đụng độ loài mối khổng lồ
Các công nhân mỏ dầu ở vịnh Mexico vừa đụng độ loài mối biển khổng lồ dài tới một mét khi cho tàu ngầm thăm dò đáy biển ở độ sâu gần 3 km.Thấy sinh vật ở sâu 180m dưới băng tại Nam Cực
NASA thông báo đã bất ngờ thu được hình ảnh của một động vật giáp xác sống tại môi trường nước nằm sâu 180 mét dưới lớp băng tại Nam Cực, nơi không có ánh sáng Mặt Trời.
Phát hiện ra loài động vật bất tử trên Trái Đất
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện vòng đời kỳ lạ của một loài sứa có tên khoa học là turritopsis nutricula.Giải mã bí ẩn sóng ngầm
Các nhà khoa học thuộc ĐH Rhode Island vừa giải mã bí mật của những cơn sóng ngầm cao tới 150 m, gây ra hiện tượng "đại dương dậy sóng", có thể quan sát từ trên vệ tinh.Nhím biển “nhìn” bằng những chiếc lông gai
Một nghiên cứu mới khẳng định rằng cơ thể tua tủa của nhím biển đóng vai trò là một con mắt lớn được phủ đầy gai.Cá nhận ra nhau dưới ánh sáng tử ngoại
Trong khi chúng ta dựa vào các yếu tố như màu mắt và màu tóc để phân biệt các tộc người, một số loài cá lại dựa vào ánh sáng tử ngoại (UV) để phân biệt loài cá này với loài cá khác.
Cá bố mang thai rồi diệt con
Câu chuyện cảm động về tình phụ tử của loài cá chìa vôi đi tới hồi kết sau khi các nhà khoa học phát hiện những con cá bố ăn thịt con trong quá trình mang thai.Xây dựng đài quan sát hạt neutrino dưới đáy biển
Đài quan sát KM3 có độ cao 600m vừa được hoàn thành dưới đáy biển ở độ sâu 2000m tại khu vực gần đảo Sicily của Italy.Mực ma cà rồng lộn ngược cơ thể
Đoạn phim dưới đây cho thấy khả năng kỳ lạ của mực ma cà rồng, một trong những sinh vật độc đáo nhất dưới đại dương.Cá kình không bao giờ cố ý giết người
Thực tế rằng loài động vật săn mồi khổng lồ cá voi sát thủ không có thói quen giết người trên biển.Động vật buồn nhất hành tinh sắp tuyệt chủng
Loài cá có khuôn mặt đáng thương nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, các nhà hải dương học thông báo.Mô phỏng vỏ ốc để làm áo giáp, mũ bảo hiểm...
Kết quả nghiên cứu mới nhất về cấu trúc vỏ ba lớp của một loài ốc sên sống dưới đáy biển có thể dẫn đến sự ra đời của mũ bảo hiểm, áo giáp thế hệ mới.Hội ngộ cá heo trắng
Lần đầu tiên thợ lặn đồng thời là nhiếp ảnh gia Bắc cực Franco Banfi, 58 tuổi, đã có cuộc gặp gỡ thú vị với cá heo trắng (Delphinapterus leucas) dưới vùng biển Trắng băng giá.Sên biển: Biết gọi là con hay cây?
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện một điều chưa từng thấy trong thiên nhiên: một loài sên biển vừa là động vật như đồng loại nhưng lại có khả năng tổng hợp diệp lục tố.Phát hiện điều kiện giúp san hô thoát họa tuyệt chủng
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc ĐH Exeter cho thấy, san hô có thể tự hồi phục.Thuần phục cá ngựa trắng
Hơn chục năm làm khoa học, gần đây, chị Hồ Thị Hoa mới đạt được điều mình tâm đắc: nghiên cứu một số loài cá ngựa quý hiếm ở biển Việt Nam.Tìm thấy loài cua 'dâu tây' mới
Một nhà hải dương phát hiện loài cua mới có hình dạng giống quả dâu tây, với những đốm trắng trên chiếc mai đỏ, ở bờ biển phía nam đảo Đài Loan.Sinh sản nhân tạo loài cá ngựa lớn nhất thế giới
Trong số 7 loài cá ngựa ở vùng biển Việt Nam, đã có 5 loài được cho sinh sản ở điều kiện thí nghiệm, trong đó loài cá ngựa thân trắng là loài quý hiếm nhất.Đáy biển sâu nhất thế giới lần đầu được thăm dò
Các nhà khoa học thuộc dự án khảo sát biển sâu quốc tế có tên InterRidge cho biết vào tháng 3/2010 họ sẽ chính thức khởi động thiết bị thăm dò đáy biển sâu nhất thế giới.