Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
San hô xơi tái sứa
Sứa trăng khá to và di chuyển nhanh, nhưng chúng lại bị nuốt chửng bởi một loài sinh vật biển hầu như bất động là san hô nấm.
Nhật Bản ghi hình được loài cá “hóa thạch sống”
Viện bảo tàng hải dương học ở thành phố Iwaki, tỉnh Fukushima, Nhật Bản, công bố vừa phát hiện và ghi hình được một con cá nhỏ thuộc Bộ cá vây tay (Coelacanthiformes)Hải cẩu voi “ngủ” trong lúc lặn
Một nghiên cứu mới đã giải thích câu hỏi bấy lâu nay của các nhà khoa học hải cẩu voi ngủ như thế nào khi chúng rời xa đất liền trong mùa di trú kéo dài 8 tháng ở biển.
Đối mặt với loài báo biển tàn bạo
Bình tĩnh trước hàm răng sắc nhọn đang ngoác ra của con báo biển dài 3,66m, nhiếp ảnh gia Amos Nachoum liều lĩnh đưa ống kính thật gần để có bức ảnh tốt dù biết rất nguy hiểm.Sứa khổng lồ xô đổ tàu cá
Một tàu cá nặng 10 tấn vừa bị lật úp ở phía đông biển Nhật Bản bởi những con sứa khổng lồ.Cá nhà táng nhai mực khổng lồ
Các nhà khoa học của trang National Geographic chụp được những bức ảnh hiếm hoi về hành vi ăn mực ống khổng lồ của cá nhà táng.Cá mập xơi cá mập
Những người đi biển tại Queensland, Australia đang được cảnh báo phải rời xa vùng nước bởi các quan chức lo ngại có một con cá mập khổng lồ dài 6 m đang lùng sục ven biển.
Sao biển 8 chân
Con sao biển 8 chân đầu tiên trên thế giới được phát hiện trên một bờ biển của Anh...Bảo tàng dưới nước lớn nhất thế giới
Mexico đang chuẩn bị xây dựng bảo tàng dưới nước lớn nhất thế giới bằng cách thả xuống nước khoảng 400 bức tượng bê tông dưới biển Caribee...Bắc cực sẽ không còn băng vào mùa hè
Đó là nhận định của một nhà khoa học Anh ngày 15-10. Ông cũng cảnh báo hiện tượng băng tan do toàn cầu ấm lên sẽ làm tăng mực nước biển và gây hại đến các loài hoang dã như hải cẩu và gấu trắng Bắc cực.Mây axit làm lợi cho các đại dương
Các nhà khoa học đến từ đại học Leeds đã chứng minh rằng axit trong khí quyển phân chia các phân tử sắt lớn trong bụi thành những hạt sắt cực nhỏ hòa tan mà các sinh vật phù du dễ dàng hấp thu.Thiên thạch làm khủng long tuyệt chủng chỉ ảnh hưởng tới tảo trong thời gian ngắn
Vụ va chạm sao thời cổ đại là nguyên nhân khiến khủng long chết hàng loạt cũng từng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của các sinh vật biển.Không thể ngăn chặn sự dâng lên của biển
Mực nước biển trên toàn thế giới sẽ tăng ít nhất 2 m trong thế kỷ 21 và giờ đây nhân loại không có bất kỳ biện pháp nào để đảo ngược hiện tượng này.Phát hiện loài cá mập khổng lồ
Ngày 29/9 vừa qua, những dấu vết hoá thạch của loài cá mập khổng lồ dài tới 16m đã được phát hiện tại Panama.Nguồn gốc của động vật biển có vú
Trong quá khứ, việc tổ tiên của các loài động vật biển có vú ngày nay – bao gồm cá voi, cá heo và cá heo mỏ - lần đầu đưa chân xuống nước đã kéo theo một loạt các thay đổi tiến hóa để trở thành một nhóm động vật có móng lớn hơn."Cá mập ma" được phát hiện lần đầu tiên
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một loài cá mập bí ẩn ở phía đông Thái Bình Dương. Trong loài này, bộ phận sinh dục của cá đực nằm trên trán.Mực khổng lồ dài gần 6 m
AP cho biết, vào năm 1954 người ta nhìn thấy xác một con mực khổng lồ dạt vào vùng châu thổ Mississippi. Kể từ đó tới nay không có con mực khổng lồ nào được phát hiện.5 mối đe dọa cồn cát ven bờ
5 mối đe dọa đến sự ổn định của hệ cồn cát ven bờ: Các hoạt động du lịch; chăn thả gia súc quá mức; bị xâm lấn bởi các loài động thực vật khác; bị xói lở khi mực nước biển dâng; làm sân golf, khai thác cát, sa khoáng.Đại dương kêu cứu bởi chất dẻo phân hủy
Đại dương kêu cứu bởi hàng tỷ kilogam chất dẻo trôi bồng bềnh trên mặt biển, có loại chất liệu khó phân huỷ, lại bị phân huỷ với tốc độ nhanh và giải phóng nhiều chất độc hại vào biển khơi.Thế giới đa sắc màu dưới vịnh Mexico
Một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng thiết bị lặn biển điều khiển từ xa tiên tiến nhất hiện nay mang tên Jason II để khám phá thế giới đá ngầm sặc sỡ và những con tàu đắm dưới vùng vịnh Mexico - hải vực lớn thứ 9 của thế giới.