Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Ngoạn mục cá voi sát thủ săn mồi
Một con cá voi sát thủ cố sức truy sát chú hải cẩu non trên biển và say máu nhào cả tấm thân đồ sộ lên gần bờ để đớp con mồi nhưng bất thành.
Tìm thấy dấu vết bò biển ở Côn Đảo
Các nhà khoa học thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo vừa phát hiện ra nhiều dấu ăn cỏ biển của dugong (bò biển) ở khu vực mũi Đất Dốc.San hô ở bán đảo Sơn Trà có nguy cơ bị hủy diệt
191 loài san hô cứng, 3 giống san hô mềm, 72 loài rong biển... quanh bán đảo Sơn Trà có nguy cơ bị hủy diệt do nạn khai thác trái phép.
Cá mập trắng đi săn như sát nhân hàng loạt
Loài sát thủ khổng lồ dưới đại dương không hề tấn công con mồi một cách ngẫu nhiên. Chúng luôn lựa chọn mục tiêu từ trước rồi theo dõi con mồi trước khi tấn công.“Bùng nổ” sứa - mối đe dọa đối với đại dương
Cần sớm có những hành động để giải quyết vấn đề gia tăng nhanh số lượng sứa, vấn đề được coi là hậu quả của hoạt động của con người.Cá nhà táng hợp tác với nhau để trông con
Đối với các bà mẹ, tìm kiếm ai đó đáng tin cậy để chăm sóc con trong lúc đi làm là thách thức lớn. Vì thế hẳn chúng ta hiểu được nỗi lo của cá nhà táng.Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.
Bắt cá mập phải 'khúm núm' trước con người
Trung tâm Thủy sinh ở Anh đang huấn luyện các chú cá mập giống với cá heo với hy vọng giảm được mức độ “hung hăng” cho loài động vật ăn thịt này.Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất.Cá nhà táng ăn trộm của người
Các nhà khoa học tình cờ phát hiện cảnh một đàn cá nhà táng gỡ trộm cá tuyết khỏi lưới câu của ngư dân ở ngoài khơi bang Alaska, Mỹ.Lấy mạng con để giao phối với mẹ
Hai nhà khoa học ở Nam Mỹ đã chứng kiến cảnh những con cá heo đực tấn công một con non cùng loài, nhằm buộc mẹ của nó phải động dục sớm.Con hàu to bằng cái rổ
Một người buôn cá phát hiện con hàu có chiều ngang 18 cm và nặng gần 1,4 kg tại cảng Plymouth, Anh.Thám sát nơi sâu nhất đại dương
Các nhà khoa học xác định nơi sâu nhất thuộc Thái Bình Dương với khoảng cách 11.000 mét, và không dễ nghiên cứu ở độ sâu như vậy.Video: Bí ẩn dưới con sóng “quái vật” đại dương
Lần đầu tiên hãng truyền thông BBC đã quay phim được những gì diễn ra bên dưới một con sóng khổng lồ của đại dương. Đây là những hình ảnh chưa từng được máy quay ghi lại.Cá heo luôn thức và ngủ cùng lúc
Một nghiên cứu cho thấy cá heo có thể không ngủ nhiều ngày liên tục mà vẫn tỉnh táo. Trên thực tế khi đó chỉ có một nửa bộ não của chúng hoạt động, còn nửa kia nghỉ ngơi.Cá cũng say sóng
Một nhà khoa học Đức khẳng định cá cũng say sóng như con người và một số loài động vật.Vai trò xác định nhiệt độ biển của bụi
Xu hướng ấm lên gần đây ở Đại Tây Dương chủ yếu là do sự giảm bụi không khí và phun trào núi lửa trong 30 năm qua, theo nghiên cứu mới.Quá trình tiến hóa của vây, chi và mang
Công cụ di truyền mà động vật sử dụng để hình thành vây và chi cũng giống như công cụ di truyền kiểm soát sự phát triển của xương mang ở cá mập, theo một nghiên cứu mới.San hô- sinh vật biển già nhất
San hô biển sâu là loài vật có xương già nhất, một nghiên cứu mới đã phát hiện loài san hô 4265 năm tuổi tại ngoài khơi Hawaii.Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu
Lisa Gershwin, nhà khoa học người Australia vừa phát hiện một loài sứa lạ có 7 màu. Điều thú vị nhất với bà loài sứa này không gây ngứa.