Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất

    Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
    Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất.
  • Cá nhà táng ăn trộm của người

    Cá nhà táng ăn trộm của người
    Các nhà khoa học tình cờ phát hiện cảnh một đàn cá nhà táng gỡ trộm cá tuyết khỏi lưới câu của ngư dân ở ngoài khơi bang Alaska, Mỹ.
  • Cá heo luôn thức và ngủ cùng lúc

    Cá heo luôn thức và ngủ cùng lúc
    Một nghiên cứu cho thấy cá heo có thể không ngủ nhiều ngày liên tục mà vẫn tỉnh táo. Trên thực tế khi đó chỉ có một nửa bộ não của chúng hoạt động, còn nửa kia nghỉ ngơi.
  • Cá cũng say sóng

    Cá cũng say sóng
    Một nhà khoa học Đức khẳng định cá cũng say sóng như con người và một số loài động vật.
  • Vai trò xác định nhiệt độ biển của bụi

    Vai trò xác định nhiệt độ biển của bụi
    Xu hướng ấm lên gần đây ở Đại Tây Dương chủ yếu là do sự giảm bụi không khí và phun trào núi lửa trong 30 năm qua, theo nghiên cứu mới.
  • Quá trình tiến hóa của vây, chi và mang

    Quá trình tiến hóa của vây, chi và mang
    Công cụ di truyền mà động vật sử dụng để hình thành vây và chi cũng giống như công cụ di truyền kiểm soát sự phát triển của xương mang ở cá mập, theo một nghiên cứu mới.
  • San hô- sinh vật biển già nhất

    San hô- sinh vật biển già nhất
    San hô biển sâu là loài vật có xương già nhất, một nghiên cứu mới đã phát hiện loài san hô 4265 năm tuổi tại ngoài khơi Hawaii.
  • Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu

    Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu
    Lisa Gershwin, nhà khoa học người Australia vừa phát hiện một loài sứa lạ có 7 màu. Điều thú vị nhất với bà loài sứa này không gây ngứa.
  • Cá mập voi nhỏ nhất thế giới

    Cá mập voi nhỏ nhất thế giới
    Các nhà hoạt động môi trường Philippines vừa cứu được một con cá mập voi có kích thước chỉ bằng cổ tay người.
  • Phát hiện mới về hiện tượng phát quang dưới biển

    Phát hiện mới về hiện tượng phát quang dưới biển
    Hiện tượng phát ánh sáng ở các sinh vật sống hay còn gọi là hiện tượng phát quang sinh học khá phổ biến, đặc biệt là ở các loài sinh vật biển.
  • Cá heo màu hồng

    Cá heo màu hồng
    Một chủ tàu đánh cá thuộc vùng hồ nước mặn Calcasieu, thuộc phía bắc vịnh Mexico - đã “chộp” được những bức ảnh về loài cá heo quý hiếm với đôi mắt đỏ và da hồng.
  • Giải cứu cá voi tại Australia

    Giải cứu cá voi tại Australia
    Các tình nguyện và nhân viên cứu hộ phải chạy đua với thời gian để cứu những con sống sót, trong số gần 200 cá voi và cá heo mắc cạn trên đảo King, Australia tối 1/3.
  • Cá voi mắc cạn ngổn ngang tại Australia

    Cá voi mắc cạn ngổn ngang tại Australia
    Các nhân viên cứu hộ Australia đang sử dụng xe lội nước gắn động cơ phản lực, máy đào và sức người để cứu 194 con cá voi và cá heo mắc kẹt trên một bãi biển.
  • Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta

    Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
    Hầu hết các loài cá đều có mắt nằm ở hai bên đầu, nhưng một nhà khoa học đã khẳng định rằng một loài cá vây chân ăn thịt có hai mắt hướng về phía trước, giống như chúng ta. Loài vật này có cằm và má nhiều thịt, thêm vào dáng vẻ kỳ lạ của nó.
  • “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa

    “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
    L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết.