Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Tổ tiên của loài bạch tuộc vẫn còn sống
Trong khi loài bạch tuộc thuộc hàng "cụ tổ" Megaleledone setebos sống ở tầng nước nông để đón ánh nắng mặt trời thì rất nhiều hậu duệ của nó lại chấp nhận cuộc sống thiếu ánh sáng dưới đáy đại dương.
“Người ngoài hành tinh” dưới đáy biển
Chúng giống như những “người ngoài hành tinh” dưới đáy biển tối tăm nhờ sở hữu hình thù kỳ dị và màu sắc độc đáo."Quái vật nước" sắp biến mất
Bên dưới phần còn lại của một hồ khổng lồ từ nền văn minh Aztec là nơi sinh sống của một loài động vật đặc biệt.
Cá sống ở độ sâu 7,7 km
Một nhóm nhà khoa học Nhật và Anh vừa phát hiện một đàn cá 17 con rất mạnh cư trú ở độ sâu 7,7 km so với mặt biển thuộc vùng Japan Trench.Cá mập không chồng vẫn chửa
Các nhà khoa học Mỹ vô cùng sửng sốt khi phát hiện một con cá mập viền vây đen ở Đại Tây Dương thụ thai mà không cần cá đực.Loài cá mới xuất hiện tùy theo cách con cái chọn con đực
Màu mắt và màu tóc có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm bạn đời ở con người, tuy nhiên kích thích thị giác cũng có thể quyết định lựa chọn bạn tình trong vương quốc động vật.Quay phim loài cá sống ở độ sâu lớn nhất
Các nhà khoa học làm phim ở một trong những khe sâu nhất thế giới phát hiện ra một loài cá giống như nòng nọc (cá sên) sống theo đàn đang tụ tập xung quanh miếng mồi.
Đại dương ồn ào hơn vì ô nhiễm không khí
Sự gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển khiến tình trạng axit hóa đại dương ngày càng trở nên nghiêm trọng.Giao tiếp bằng âm thanh trong lòng đại dương
Một nhóm nghiên cứu quốc tế về âm thanh của các loài cá giống dưới biển sâu mới đây đã phát hiện ra rằng lươn sử dụng một vài nhóm cơ để tạo ra âm thanh có vai trò quan trọng trong việc gọi bạn tình của con đực.Úc phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới
Các nhà nghiên cứu Úc đã phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới sống rải rác tại các khu vực đảo san hồ ngầm ở phía tây Úc.Hàng trăm loài mới phát hiện tại rặng san hô ở Australia (Phần II)
Hàng trăm loài vật mới đã làm ngạc nhiên các nhà nghiên cứu quốc tế đang thám hiểm vùng biển ở hai hòn đảo thuộc rặng san hô Great Barrier và rặng san hô ở tây bắc Australia trong khi hai vùng biển này từ lâu đã trở nên quen thuộc với các thợ lặn.Hàng trăm loài mới phát hiện tại rặng san hô ở Australia (Phần I)
Hàng trăm loài vật mới đã làm ngạc nhiên các nhà nghiên cứu quốc tế đang thám hiểm vùng biển ở hai hòn đảo thuộc rặng san hô Great Barrier và rặng san hô ở tây bắc Australia trong khi hai vùng biển này từ lâu đã trở nên quen thuộc với các thợ lặn.Loài cá phát huỳnh quang đỏ
Các nhà khoa học đã phát hiện rằng đỏ chính là màu ưa thích của nhiều loài cá, và một số loài phát huỳnh quang màu sặc sỡ.Những xúc tu chứa nọc độc ám chỉ sự suy tàn của biển cả
Các tàu tuần tra màu xanh chạy dọc khu vực bơi của các bãi biển với những tấm lưới lớn lướt trên bề mặt nước. Cờ màu vàng báo hiệu cảnh giác, cờ màu đỏ cấm bơi vì dòng nước nguy hiểm, và bây giờ có thêm cờ màu xanh cảnh báo một mối nguy hiểm mới: những bầy sứa.Vị cứu tinh thầm lặng của đại dương
Các nhà hải dương học người Italy khẳng định virus dưới đáy đại dương tạo nên cái gọi là "vòng tuần hoàn carbon" để duy trì cuộc sống của các sinh vật biển và làm chậm lại quá trình ấm lên toàn cầu.Dải băng Greenland tan chảy làm mực nước biển tăng nhanh hơn
Nếu bài học mà các nhà khoa học rút ra được từ sự biến mất của dải băng Bắc Mỹ cuối cùng là chính xác thì mức tăng mực nước biển trên toàn cầu do băng Greenland tan có lẽ còn quá khiêm tốn.Thám hiểm “thế giới mất tích” dưới biển Caribê
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm hải dương học quốc gia, Southampton đã có chuyến thám hiểm những ngọn núi lửa sâu nhất dưới đáy đại dương.Hải cẩu biển giúp cung cấp dữ liệu khí hậu
Theo các nhà khoa học người Pháp, Úc, Hoa Kỳ và Anh, thiết bị cảm biến hải dương học đặc biệt gắn trên cơ thể hải cẩu voi có thể cung cấp lượng dữ liệu về vùng biển phía Nam lớn gấp 30 lần so với kỹ thuật thông thường.Phát hiện loài trai khổng lồ ở biển Đỏ
Một loài trai khồng lồ mới vừa được tìm thấy tại biển Đỏ, với những nếp uốn sâu trên vỏ.Vì sao cá hề Nemo tìm thấy đường về nhà?
Loài cá hề sặc sỡ có thể đánh hơi những chiếc lá rơi xuống biển từ khu rừng trên đảo gần rạn san hô nhà chúng.