Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Cá mập báo Galeocerdo cuvieri

    Cá mập báo Galeocerdo cuvieri
    Tên khoa học là Galeocerdo cuvieri sống ở các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nặng trung bình khoảng 1,4 tấn và dài trung bình khoảng 8m. Chúng được xem là một trong những loại cá mập nguy hiểm nhất vì thường hay xuất hiện ở nơi nước cạn, có k&ia
  • Bạn biết gì về độ phóng xạ của nước trên trái đất?

    Bạn biết gì về độ phóng xạ của nước trên trái đất?
    Theo những đánh giá gần đây nhất, độ tuổi của trái đất vào khoảng 6 tỷ năm. Song 2 tỷ năm trước sự sống mới bắt đầu xuất hiện trên trái đất. Có ý kiến cho rằng, sở dĩ có sự ngừng trệ xuất hiện sự sống trên trái đất có thể do mức độ phóng xạ quá cao đ&ati
  • Những bí ẩn trong lòng đại dương

    Những bí ẩn trong lòng đại dương
    Các nhà khoa học Trường đại học Hawaii (UH) mới đây tuyên bố họ đã chứng kiến một quang cảnh chưa từng thấy: nhìn thấy những con hàu đá dài 30 centimét, sò hến khổng lồ, miệng núi lửa, tháp khoáng vật và những bọt khí CO2 tuôn ra th
  • Cá mọc kiếm chỉ để trang trí

    Cá mọc kiếm chỉ để trang trí
    Những con cá kiếm đực sặc sỡ sẽ đo đạc lại kích cỡ chiếc kiếm của mình trước khi ra trận, và thông thường chỉ cần khoe ra vũ khí đáng nể là có thể khiến đối thủ tháo chạy.
  • Cá đuối gai độc

    Cá đuối gai độc
    Cá đuối biển có gai độc (tên khoa học: Dasyatis Violacea) là sinh vật năng động nhất trong họ nhà cá đuối gai độc. Chúng ta rất dễ nhận ra chúng khi loại cá đặc biệt này di chuyển: Chúng thường hay “bay” trong nước với những cái vây chuyển đ
  • Phát hiện cỏ biển ở vùng biển Kiên Giang

    Phát hiện cỏ biển ở vùng biển Kiên Giang
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa phát hiện thấy loài cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) cũng phân bố ở độ sâu hơn 6 mét ven vùng biển quần đảo Hải Tặc, thuộc huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
  • Trái đất nóng lên làm thay đổi dòng chảy các đại dương

    Trái đất nóng lên làm thay đổi dòng chảy các đại dương
    Các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học Scrip thuộc Đại học Caliphonia sau khi đo đồng vị carbon 13 trong các mẫu lấy tại 14 điểm ở cả 4 đại dương, phát hiện ra rằng cách đây 55 triệu năm, nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng từ 5 - 8oC chỉ trong một giai đoạn rất ngắn đã làm đảo lộn các
  • Đại dương và những phát hiện mới của y học

    Đại dương và những phát hiện mới của y học
    Gần đây, các nhà khoa học đã bắt được con SNX 111, một loài nhuyễn thể ăn thịt có cái ngòi tiêm độc chất làm cho con mồi bị tê liệt. Độc chất này có thể điều chế thành một loại thuốc giảm đau mạnh gấp ngàn lần chất đang sử dụng phổ biến là m
  • Cá mập đầu búa

    Cá mập đầu búa
    Tên khoa học là Sphyrna mokarran, loại cá này có cái đầu như cái búa. Cái đầu bè ra kỳ lạ đó có lẽ là một cách thích nghi để giúp chúng dễ phát hiện con mồi hơn: khi chúng bơi các cơ quan cảm giác ở tr&
  • Cá mập đuôi đỏ Labeo bicolor

    Cá mập đuôi đỏ Labeo bicolor
    Được gọi là "cá mập" bởi chúng có bản lĩnh hung hãn và có cái vây lưng dài nhô lên trông như những con cá mập thu nhỏ, chúng có tên là Labeo bicolor, toàn thân là màu đen trừ đuôi
  • Cá gai Gasterosteus

    Cá gai Gasterosteus
    Cá gai có 3 gai cứng trên lưng: 2 gai trước dài, còn gai thứ 3 lại ngắn. Thân mình dài khoảng 10cm, tuy loại cá này không có vảy nhưng chúng lại có những tấm xương rắn chắc trên mình. Thật lạ, số tấm xương này sẽ tăng dần khi độ mặn của
  • Cá mập xấu xí

    Cá mập xấu xí
    Cá Orectolobus ornatus là một loại cá mập chậm chạp sống dưới đáy biển. Chúng ngụy trang để tránh những con cá lớn và cũng dùng cách ngụy trang để săn mồi. Là loại cá xấu xí: thân dẹt, thịt "mọc rễ" tua tủa ra ngoài, khiến h&igra
  • Khi tảo biển nở hoa...

    Khi tảo biển nở hoa...
    "Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển. Sự "nở hoa" của tảo có khi làm nước biển màu đỏ, có khi màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo... Hiện tượn
  • Mực cất trứng dưới cánh tay

    Mực cất trứng dưới cánh tay
    Một loài mực đã được phát hiện thấy mang theo hàng trăm quả trứng trong những cánh tay của mình. Đây là loài mực đầu tiên được biết tới chăm sóc lứa con của mình sau khi đẻ ra. Thông thường các con mực chỉ thả trứng xuống đáy biển và để mặc ch&uacu
  • Phát hiện cánh đồng lạ dưới biển sâu

    Phát hiện cánh đồng lạ dưới biển sâu
    Những nhà thám hiểm đại dương đã phát hiện ra một cánh đồng rộng lớn nằm sâu dưới đại dương kéo dài từ Bắc cực tới Ấn Độ Dương, được tiếp năng lượng chỉ bằng nguồn nước nóng và rất giàu sinh vật lạ cùng các mỏ quặng có giá trị. Một trong những t&aacute
  • Tiểu long dưới đáy biển

    Tiểu long dưới đáy biển
    Tên tiếng Anh để chỉ con cá lạ này là Dragonet - xuất phát từ chữ "dragon" (con rồng). Trông nó cũng có nét gì đó giống một con rồng nhỏ. Tiếng Việt gọi là "cá đàn lia", tên khoa học là Callionymus lyra. C&a
  • Lưỡi câu thiên nhiên

    Lưỡi câu thiên nhiên
    Cá ép có tên khoa học là Echeneis naucrates, thường phân bố ở những vùng nước ấm áp thuộc Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Nếu như không đang gắn chặt chính bản thân mình vào một vật chủ, thì chúng thích bơi
  • Đai dương đang chua dần

    Đai dương đang chua dần
    Đại dương mang lại sự sống cho trái đất, làm nên một hành tinh xanh. Tuy nhiên, trong tương lai, các đại dương sẽ phải đối đầu với một mối đe dọa mới liên quan đến tình hình khí hậu nóng lên. Thủ phạm là chất diocide carbon do con người thải ra. Đại dương kh&ocirc
  • Sẽ có thêm đại dương thứ 5?

    Sẽ có thêm đại dương thứ 5?
    Các nhà khoa học cho biết họ đã chứng kiến sự ra đời của một rãnh nứt lớn đang mở rộng ở Nam Etiopia, có thể là một bồn đại dương mới trong tương lai. Nhóm nghiên cứu nhận thấy một rãnh rộng 8 mét đã phát triển dưới lòng đất chỉ trong 3 tuần ở vùng sa mạc xa
  • Dòng Gulf Stream, hệ thống sưởi khổng lồ của đại dương

    Dòng Gulf Stream, hệ thống sưởi khổng lồ của đại dương
    Gulf Stream, dòng nước ấm từ vịnh Mexico qua Đại Tây Dương đến châu Âu, liệu sẽ biến mất hay không? Các nhà khoa học tỏ ra lo lắng. Dòng hải lưu này giúp các vùng dọc theo đại dương ở châu Âu được ấm hơn, nay đã yếu đi. Đây là hậu quả của t