Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Sứa hồng khổng lồ bí ẩn xuất hiện lần thứ 4 trong lịch sử
Một con sứa màu hồng quý hiếm đã được nhìn thấy ngoài khơi bờ biển Italy và đây là lần thứ 4 trong lịch sử có người nhìn thấy loài sứa này.
Bạn có thể sống trong bụng cá voi?
Chắc bạn đã xem nhiều phim cũng như nghe nhiều câu chuyện về những cuộc phiêu lưu trong bụng cá voi rồi nhỉ. Loài vật khổng lồ thậm chí còn to hơn cả căn nhà chúng ta ở.Ngạc nhiên cách san hô tự bảo vệ mình trước sự gia tăng nhiệt độ nước biển
Một số loại san hô đang tạo ra “lớp chống nắng” để tự bảo vệ mình trước sự gia tăng của nhiệt độ nước biển - một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Southampton (Anh) cho biết.
Bất ngờ phát hiện mực khổng lồ nặng 200kg dạt vào bờ biển
Mực khổng lồ chết chưa rõ nguyên nhân đang được các chuyên gia bảo quản tại bảo tàng và chờ giải phẫu.Lần đầu tiên ghi hình bạch tuộc ở độ sâu 7.000m
Các nhà khoa học chụp ảnh bạch tuộc Dumbo bơi độ sâu lớn nhất từng ghi nhận dưới Ấn Độ Dương, vượt kỷ lục cũ gần 2.000 m.Những điều bất ngờ về loài kangaroo mà ít người biết
Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-gu-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).Điều gì sẽ xảy ra nếu biển trở nên trong suốt?
Bạn có thể bơi tự do ở biển bên cạnh những loài cá mà vẫn chủ động được mọi nguy hiểm rình rập. Tuy nhiên chuyện này có thực sự có lợi cho tất cả?
Cá mập sống sót sau cuộc chiến với mực khổng lồ
Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng về cuộc chiến giữa cá mập và một con mực dài hơn 8m tính cả xúc tu dưới Thái Bình Dương.Cá chình xuyên thủng dạ dày kẻ săn mồi để chạy trốn
Dù chui được ra khỏi dạ dày, cá chình rắn vẫn không thể thoát khỏi xương lồng ngực trong cơ thể động vật săn mồi và cuối cùng trở thành xác ướp.Cá mập bơi hơn 1000km để tránh giao phối
Con cá mập trắng khổng lồ đang mang thai dường như đã bơi một quãng đường dài hơn 1.100 km để tránh những con đực tìm cách giao phối.Tại sao cá voi vung đuôi lên xuống, nhưng cá mập lại vung đuôi sang hai bên?
Tại sao cùng là những sinh vật biển, nhưng cá voi có thân hình to lớn lại bơi theo cách vung đuôi lên xuống còn cá mập và nhiều loài cá khác lại vung đuôi sang hai bên theo chiều ngang?Mời bạn nghe những âm thanh hiếm có do loài kỳ lân biển tạo ra
Dù thu về được lượng âm thanh dài tới 17 giờ, các nhà nghiên cứu chưa giải mã được phần lớn trong số đó, chưa rõ kỳ lân biểnHàng triệu tôm hùm nhuộm đỏ bãi biển
Tôm hùm đồng loạt bám vào bãi cát để đẻ trứng rồi bỏ mạng khi thủy triều rút, tạo nên khung cảnh ấn tượng.Bí ẩn hiện tượng “lốc xoáy dưới nước” ngoài khơi bờ biển Úc
Các nhà thám hiểm từ Viện Hải dương học Schmidt khi thực hiện một cuộc thám hiểm từ xa gần rạn san hô Moore ngoài khơi bờ biển Úc, họ đã bắt gặp một hiện tượng bất thường đó là “lốc xoáy dưới nước”.Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.Loại sâu xuất hiện ở biển Vũng Tàu nguy hiểm thế nào?
Loài giun lửa thuộc nhóm sinh vật nguy hiểm, có lớp lông tơ canxi chứa độc tố, gây kích ứng, tổn thương da, chúng ăn các loài ốc, ngao.Sinh vật mới: trông như con lợn biết bơi nhưng tuyệt đẹp, ai cũng bất ngờ vì kích cỡ của nó
Trải qua hàng ngàn năm phát triển, con người vẫn chưa thể khám phá ra hết bí ẩn của thế giới này.Loài tôm hùm tạo tiếng động vang xa tới tận 3km
Tôm hùm gai châu Âu, một trong những loại hải sản đắt giá nhất thế giới, tạo ra tiếng động lớn nhằm giao tiếp với nhau hoặc xua đuổi động vật săn mồi.“Ma cà rồng biển” hút khô máu con mồi
Một ngư dân đã không tin nổi vào mắt mình khi phát hiện thấy quái vật hồ là một sinh vật hút máu hiếm hoi.Phát hiện sinh vật biển sâu màu tím cực hiếm trôi dạt bờ biển Úc
Một người phụ nữ đi dạo trên bãi biển phía nam Sydney, Úc, hết sức kinh ngạc khi phát một sinh vật lạ màu tím bị sóng đánh dạt vào bờ.