Giải pháp

  • Nhật Bản cảnh báo sóng thần qua biểu hiện loài vật

    Nhật Bản cảnh báo sóng thần qua biểu hiện loài vật
    Thành phố Susaki của Nhật Bản đang dự định áp dụng thử nghiệm hệ thống cảnh báo sóng thần qua các biểu hiện của loài vật. Phó Thị trưởng thành phố, ông Yoshihito Myojin cho biết đã mời các nhà khoa học và chuyên gia tới tham gia vào dự án.
  • Thêm một thành phố Mỹ cấm dùng túi nilon

    Thêm một thành phố Mỹ cấm dùng túi nilon
    Hội đồng thành phố Los Angeles, bang California (Mỹ) vừa đưa ra sắc lệnh cấm sử dụng bao bì bằng chất dẻo tại các siêu thị, 75 nghìn cửa hàng trong thành phố phải chuyển từ bao bì chất dẻo sang bao bì giấy, cactông và các vật liệu khác dễ phân hủy, thông tin của Reuters cho hay.
  • Khử phóng xạ bằng lõi ngô

    Khử phóng xạ bằng lõi ngô
    Các nhà nghiên cứu của đất nước mặt trời mọc phát hiện ra rằng than hoạt tính, được sản xuất từ lõi ngô, có hiệu quả hấp thụ các chất phóng xạ, những kim loại nặng và thuốc trừ sâu. Than hoạt tính này hấp thụ hầu hết các chất phóng xạ và muối của các kim loại nặng trong đất.
  • Bàn giao nhà vệ sinh nổi đầu tiên ở khu vực ĐBSCL

    Bàn giao nhà vệ sinh nổi đầu tiên ở khu vực ĐBSCL
    Sáng 25/5, tại thành phố Cần Thơ, Công ty Ximăng Holcim Việt Nam và Công ty Cổ phần khoa học công nghệ Petech đã tổ chức lễ nghiệm thu và bàn giao công trình Nhà vệ sinh nổi chợ nổi Cái Răng, dự án đoạt giải Ứng dụng của Giải thưởng Holcim Prize 2010 cho Ban Quản lý Dự án quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
  • Làm mát trái đất bằng bóng bay

    Làm mát trái đất bằng bóng bay
    Dự án phun nước vào tầng bình lưu (Spice) chủ trương phun những giọt nước nhỏ vào tầng khí quyển từ một quả bóng bay bị “xích” với mặt đất. Nhưng dự án tiên phong ở Anh nhằm cứu vãn khí hậu trái đất đã bị trì hoãn ít nhất một năm nay. Bộ thiết bị này cũng sẽ được sử dụng để phun những hạt nước vô cùng nhỏ xuống để l&am
  • Có thể bắt nhốt khí CO2?

    Có thể bắt nhốt khí CO2?
    Vùng vịnh Ardmucknish tại Benderloch, Scotland đã được lựa chọn để thí điểm công nghệ “cứu rỗi thế giới” này, trang DailyMail đưa tin. Đầu tiên, các chuyên gia sẽ tìm cách “bắt giữ” khí carbon d
  • Cảnh báo sóng thần chính xác nhờ tàu biển

    Cảnh báo sóng thần chính xác nhờ tàu biển
    Trong lúc tàu nghiên cứu Kilo Moana đang trên đường từ Hawaii đến Guam vào tháng 2/2010 thì khu vực Maule (Chile) đã bị một trận động đất 8,8 độ richter tấn công. Vài phút sau, một đợt sóng thần cập bờ, tàn phá các thị trấn duyên hải và gây tổn thất diện rộng tới tận San Diego (Mỹ).
  • Anh sử dụng vi khuẩn để tạo ra nguồn điện năng

    Anh sử dụng vi khuẩn để tạo ra nguồn điện năng
    Các nhà khoa học thuộc Đại học Leeds (Anh) cho biết, vi khuẩn có thể được dùng để tạo ra điện, bởi chúng có thể sử dụng ánh sáng hoặc khí hydro làm nhiên liệu để sản sinh dòng điện. Nguồn năng lượng này sẽ được ứng dụng trong thực tế và có triển vọng trở thành nguồn năng lượng sạch giá rẻ.
  • Bắc Kinh trảm hơn 1000 doanh nghiệp gây ô nhiễm

    Bắc Kinh trảm hơn 1000 doanh nghiệp gây ô nhiễm
    Quyết định của giới chức Bắc Kinh được đưa ra sau khi dư luận bức xúc trước tình trạng không khí bẩn thường xuyên bao phủ thành phố, AFP đưa tin. Đôi khi lớp không khí bẩn trở nên dày đến nỗi các máy bay, tàu không thể ra hoặc vào Bắc Kinh. Người dân lo ngại tình trạng ô nhiễm không khí sẽ gây tác động tiêu cực tới sức khỏe của họ.
  • Chi 1 tỷ USD xây phòng thu khí CO2 lớn nhất thế giới

    Chi 1 tỷ USD xây phòng thu khí CO2 lớn nhất thế giới
    Trung tâm Công nghệ Mongstad, phòng thí nghiệm thu khí cac-bon đi-ô-xít lớn nhất và tiên tiến nhất thế giới của Nauy, vừa được khánh thành hôm thứ Hai (7/5). Tọa lạc tại một nhà máy lọc dầu ở bờ biển phía tây của Nauy, Trung tâm Công nghệ Mongstad được dùng để thử nghiệm các phương pháp “bắt” khí thải CO
  • Nhật xây đê chắn sóng thần tại nhà máy Onagawa

    Nhật xây đê chắn sóng thần tại nhà máy Onagawa
    Nhật Bản mới cho xây dựng một đoạn đê bao chắn sóng thần tại Nhà máy điện hạt nhân Onagawa của Công ty điện lực Đông Bắc (TEP) ở tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản, nhằm bảo vệ tổ hợp hạt nhân nằm bên bờ biển này trước nguy cơ sóng thần trong tương lai.
  • IAEA nâng cao khả năng phân tích vật liệu hạt nhân

    IAEA nâng cao khả năng phân tích vật liệu hạt nhân
    Ngày 7/5, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết có thể đáp ứng được các thách thức ngày càng phức tạp về kiểm chứng hạt nhân trong vòng ít nhất 30 năm tới. Việc IAEA đưa vào sử dụng thiết bị quang phổ kế mới với độ chính xác chưa từng thấy đã tạo bước ngoặt lớn trong nỗ lực lâu nay của IAEA nhằm hiện đại hóa và tăng cường c
  • Mỹ tham gia xử lý dioxin tại sân bay Đà Nẵng

    Mỹ tham gia xử lý dioxin tại sân bay Đà Nẵng
    Sáng ngày 8/5, các chuyên gia Việt Nam và Mỹ bắt đầu xem xét thiết kế kỹ thuật công nghệ khử hấp thu nhiệt để xử lý nhiễm độc tại sân bay Đà Nẵng, một điểm nóng về chất độc dioxin. Với công nghệ nói trên, đất và bùn bị nhiễm chất dioxin (còn gọi là chất da cam) sẽ được chuyển vào các hố, nơi các chuyên gia sẽ tăng nhiệt độ cho đến ngưỡng m&agr
  • Đo ngập nước tự động

    Đo ngập nước tự động
    Ngồi tại văn phòng vẫn biết được tình hình ngập nước để xử lý kịp thời. Đây là ưu điểm của hệ thống quan trắc ngập tự động SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) đang triển khai thử nghiệm ở TP.HCM.
  • Nhật khoan biển sâu chưa từng có để tìm hiểu động đất

    Nhật khoan biển sâu chưa từng có để tìm hiểu động đất
    "Khoan nó trong khi nó vẫn đang nóng” là mục tiêu của dự án mang tên JFAST nhằm tìm hiểu trận siêu động đất và sóng thần 8,9 độ richter tàn phá Nhật và gây ra thảm họa hạt nhân Fukushima hồi tháng 3 năm ngoái.
  • Biến nhựa phế thải thành xăng máy bay

    Biến nhựa phế thải thành xăng máy bay
    Andy Pag, một kỹ sư tại Anh, nảy ra ý tưởng chiết xuất nhiêu liệu dành cho máy bay từ những loại rác nhựa - thứ mà các nhà máy tái chế rác không thu gom nên thường bị vứt ra bãi rác. Sau đó ông sẽ bơm loại xăng được chiết xuất từ nhựa phế thải vào một máy bay mini để chu du khắp nước Anh.
  • Vừa thu phong năng vừa thu nước sạch

    Vừa thu phong năng vừa thu nước sạch
    Nguyên mẫu chiếc turbin gió này đã hoạt động tại Abu Dhabi, mỗi giờ lấy được 62 lít nước từ không trung. Eole hy vọng thương phẩm turbin gió có khả năng thu được hàng ngàn lít nước sạch mỗi ngày sẽ được bán vào cuối năm nay.
  • Thế giới cần đẩy nhanh ứng dụng năng lượng sạch

    Thế giới cần đẩy nhanh ứng dụng năng lượng sạch
    Báo cáo “Theo dấu các tiến bộ về năng lượng sạch” của IEA nhấn mạnh tuy thế giới đã đạt được nhiều tiến bộ về năng lượng tái sinh, nhưng những thành tựu công nghệ này vẫn chậm được ứng dụng để sản xuất năng lượng sạch ngay cả ở các nước công nghiệp phát triển, hiện chiếm tới 4/5 nhu cầu năng lượng toàn cầu.
  • Vùng Caribe cần giải pháp chống biến đổi khí hậu

    Vùng Caribe cần giải pháp chống biến đổi khí hậu
    Ngày 30/4, Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tìm kiếm các mô hình đầu tư hiệu quả, ít tốn kém để giúp các quốc đảo vùng Caribe đối phó hiệu quả với các hiện tượng thời tiết như khắc nghiệt nước biển dâng, bão cường độ lớn và hạn hán…
  • Trồng cây nano, thu hoạch nhiên liệu hydro

    Trồng cây nano, thu hoạch nhiên liệu hydro
    Các kỹ sư điện của ĐH California - San Diego đang “trồng” một cánh rừng đầy các cây sợi nano tí hon với mục đích thu nhận năng lượng mặt trời để tạo ra nhiên liệu hydro. Công nghệ này sử dụng các vật liệu tự nhiên phổ biến như silicon và kẽm oxit và do đó sẽ là một lựa chọn rẻ tiền để phổ biến nhiên liệu hydro trong tương lai.