Khám phá
Khám phá khoa học vũ trụ - Khám phá khoa học công nghệ
Kham Pha - Khám phá những bí mật của vũ trụ, Khám phá thế giới, bí ẩn vũ trụ, thế giới tự nhiên, phát minh vĩ đại, sinh vật lạ, chuyện lạ ly kỳ của thế giới hay khám phá các sự kiện bí ẩn xảy ra trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong quá khứ, khám phá khoa học những thí nghiệm khổng lồ. Các tin tức về khám phá khoa học sẽ được cập nhật nhanh nhất
Sâu lột xác thành bướm như thế nào?
Quá trình biến đổi tự nhiên của loài bướm để “lột xác” thành hình hài xinh đẹp luôn là đề tài hấp dẫn các nhà khoa học vì sự độc đáo, kì thú trong từng giai đoạn phát triển của nó.
Giải mã tên gọi "Tử Cấm Thành" của Cố cung: Tường đỏ ngói vàng nhưng lại dùng chữ "tử" mang ý nghĩa màu tím?
Ít ai biết rằng, "tử" trong Tử Cấm Thành còn mang ý nghĩa từ thành ngữ "tử khí đông lai".Những phong tục tình dục kỳ lạ trên thế giới
Nhiều phong tục tình dục kỳ lạ có từ lâu đời vẫn đang diễn ra ở nhiều dân tộc trên thế giới cho dù cánh cửa nối họ với thế giới hiện đại đã mở ra rất nhiều.
Đi bắt cá, người đàn ông suýt chết vì bị cá "trả thù"
Đang há miệng để thở, người đàn ông bị một con cá rô phi dài gần 13 cm nhảy thẳng vào miệng, chui sâu vào cổ họng không chịu ra, khiến tính mạng anh bị đe dọa.Cá Hoàng đế - thảm họa môi trường mới ở hồ Trị An
Do nhu cầu kinh tế, một số người dân sống trong vùng lòng hồ Trị An (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đã xây dựng ao thả một số loài cá bản địa và những thảm họa về môi trường bắt đầu xảy ra. Hiện thảm hoạ đáng kể nhất là từ loài cá Hoàng đế (ngư dân lòLoài côn trùng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Bướm phượng đuôi kiếm răng tù là một loài bướm phượng quý hiếm được tìm thấy từ Nepal và Bắc Ấn Độ, và các vùng núi cao của Việt Nam.Khám phá Ny-Alesund: Thị trấn sạch nhất thế giới
Thị trấn Ny-Alesund trên đảo Spitsbergen, thuộc quần đảo Svalbard của Na Uy, được ví như vùng đất không khí trong sạch nhất thế giới.
Vương quốc tí hon nằm giữa châu Âu: Nơi giàu nhất thế giới nhưng rất ít người biết tên!
Không chỉ sở hữu GDP đầu người cao nhất hành tinh, Liechtenstein là một vùng đất cổ kính, đẹp theo cách hoàn toàn khác biệt.Lịch sử hình thành và phát triển của năng lượng hạt nhân
Trong lịch sử phát triển, năng lượng hạt nhân có nhiều ứng dụng đa dạng, từ sản xuất năng lượng, chế tạo vũ khí thậm chí là phục vụ cho các nghiên cứu khoa học khácLoài cừu đặc biệt vừa giống cừu vừa giống chó
Loài cừu đặc biệt này có vẻ ngoài rất dị, chúng không giống những con cừu dễ thương, đáng yêu khác mà có những đặc điểm khiến nhiều người bị nhầm lẫn với loài lợn lông hoặc chó.Trăng hải ly - "siêu trăng" cuối cùng của năm 2024
Siêu trăng thứ tư và cũng là siêu trăng cuối cùng của năm 2024 sẽ tỏa sáng bên cạnh cụm sao 'Seven Sisters' (tạm dịch " Bảy chị em") ngoạn mục trong tuần này.Cơ sở chất thải hạt nhân độc hại nhất ở Mỹ
Cơ sở Hanford vẫn là gánh nặng môi trường và nỗi ám ảnh với người dân địa phương hàng thập kỷ sau khi ngừng sản xuất plutonium.Sự thật pharaoh đầu tiên của Ai Cập
Cho đến nay, nguồn gốc của nền văn minh Ai Cập vẫn còn khá mơ hồ. Những gì còn sót lại về vị Pharaoh đầu tiên của Ai Cập chỉ là cái tên.Chim cánh cụt hoàng đế đi lạc hơn 3.200km
Chim cánh cụt hoàng đế, vốn sinh sống tại châu Nam Cực, bất ngờ xuất hiện ở bờ biển Ocean Beach, thị trấn Denmark, đầu tháng 11.Thế giới đang sử dụng những công nghệ điện hạt nhân nào?
Điện hạt nhân ngày nay được sản xuất từ quá trình phân hạch với 415 lò phản ứng đang hoạt động trên thế giới, chủ yếu làm mát bằng nước."Khanh sát" - Hình thức trừng phạt đáng sợ hơn cả tuẫn táng
Nhiều người tưởng nhầm "khanh sát" chính là chôn sống nhưng thực tế hình thức trừng phạt này còn đáng sợ hơn rất nhiều.Tại sao giới trẻ bị thuốc lá điện tử lôi kéo?
Mua dễ dàng, giá rẻ, hình thức sản phẩm "sành điệu" là ba trong nhiều nguyên nhân khiến thuốc lá điện tử thu hút giới trẻ.Các nhà khoa học khó xác định loài cá nhỏ nhất thế giới
Các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể kết luận chính xác loài cá nhỏ nhất thế giới là Paedocypris progenetica hay Schindleria brevipinguis một phần do số lượng mẫu vật hạn chế.Gần 50% loài san hô nhiệt đới nguy cơ tuyệt chủng
Nhiệt độ đại dương tăng cao thúc đẩy hiện tượng tẩy trắng hàng loạt tại các rạn san hô trên khắp thế giới, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.Khối hổ phách đầu tiên phát hiện ở Nam Cực
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy những mẩu hổ phách từ một bồn trầm tích ngoài khơi Nam Cực.