Di sản

  • Bia đá các khoa thi tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Hà Nội Bia đá các khoa thi tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Hà Nội
    Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc, phản ánh được giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước trong suốt 300 năm.
  • Thành cổ Hwaseong ở Suwon Thành cổ Hwaseong ở Suwon
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Thành cổ Hwaseong ở Suwon của Hàn Quốc là Di sản Văn hóa thế giới năm 1997.
  • Thành cổ Lệ Giang Thành cổ Lệ Giang
    Tổ chức khoa học, Giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành cổ Lệ Giang của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1997, trong kỳ họp lần thứ 21. Đến năm 2012, Thành cổ Lệ Giang lại được công nhận thêm 1 lần nữa với một số tiêu chí bổ sung.
  • Huttusa, thủ đô của đế chế Hittile Huttusa, thủ đô của đế chế Hittile
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Huttusa- thủ đô của đế chế Hittile của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.
  • Venice và hệ thống kênh rạch Venice và hệ thống kênh rạch
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận thành phố Venice và hệ thống kênh rạch trong thành phố là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
  • Lâu đài Himeji - Di sản văn hóa thế giới tại Nhật Bản Lâu đài Himeji - Di sản văn hóa thế giới tại Nhật Bản
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Lâu đài Himeji của Nhật Bản là Di sản văn hóa thế giới năm 1993.
  • Cố đô Kyoto - Di sản văn hóa thế giới tại Nhật Bản Cố đô Kyoto - Di sản văn hóa thế giới tại Nhật Bản
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Cố đô Kyoto là Di sản văn hóa thế giới năm 1994.