- Kính MWA giúp phát hiện rác thải vũ trụ nguy hiểm
Các nhà khoa học Australia khẳng định kính thiên văn Murchison Widefield Array (MWA) ở nước này có thể phát hiện các rác thải vũ trụ nguy hiểm.
- Chế tạo kính thiên văn dự đoán bão từ
13 tổ chức từ 4 quốc gia gồm: Mỹ, Ấn Độ, Úc và New Zealand đã cùng nhau tham gia vào việc chế tạo nên chiếc kính thiên văn vô tuyến - có tên là Murchison Widefield Array (MWA) - có thể dự báo được các cơn bão từ.
- Trên Kepler 452b có người ngoài hành tinh không?
Kepler 452b là hành tinh giống với trái đất nhất từ trước tới nay được con người tìm thấy (nhờ công của NASA). Hành tinh này ở cách chúng ta 1400 năm ánh sáng (tức là hình ảnh chúng ta thấy được của nó hiện tại đã cách đây 1400 năm), được gọi là "Trái đất thứ 2" bởi sự tương đồng với hành tinh xanh rất nhiều, từ tỉ lệ kích thước, khí quyển cho tới mặt trăng, mặt trời của nó. Vậy câu hỏi là liệu Kepler 452b có ẩn chứa cơ hội tìm thấy sự sống ngoài hành tinh?
- Phát hiện tín hiệu từ tàu vũ trụ ở cách 23,3 tỷ km
Kính viễn vọng Allen Telescope Array ở California phát hiện tín hiệu từ tàu Voyager 1 đang bay tới rìa hệ Mặt Trời.
- Lần đầu tiên ghi hình được hố đen
Nuclear Spectroscopic Telescope Array (NuSTAR) - tên của kính thiên văn mà Mỹ phóng lên vũ trụ hôm 13/6 - đã hướng những camera có khả năng thu nhận tia X bước sóng ngắn về phía một hố đen và chụp những bức ảnh đầu tiên
- Hố đen bị lột trần khi hai thiên hà va chạm
Các nhà thiên văn học phát hiện một siêu hố đen chạy trốn khỏi thiên hà, bỏ lại sau lưng toàn bộ những ngôi sao từng quay quanh nó.
- Ba thiên hà hợp nhất "đẻ" ra siêu hố đen
Siêu hố đen lớn gấp 4 tỷ lần Mặt Trời sinh ra khi ba thiên hà xoắn ốc va vào nhau, dẫn đến sự sáp nhập của các hố đen ở trung tâm của chúng