- Tại sao chim di cư châu Á lại dừng chân ở châu Âu
Các nhà khoa học đã nghiên cứu hàng nghìn bản báo cáo về các loài chim châu Á từ họ chim chích đến họ chim hét từng đi lạc đến châu Âu. Họ phát hiện ra khoảng cách từ khu vực sinh sản tại bắc Siberia và khu vực nghỉ đông tại
- Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới tăng nhanh nhiệt độ
Theo các nhà khoa học Nga và Mỹ, nhiệt độ tại hồ Baikal - hồ nước ngọt lớn nhất thế giới nằm tại vùng Siberia lạnh giá - đang tăng nhanh, cho thấy khu vực này đang phải đối mặt với tình trạng toàn cầu ấm lên.
- Nga tách thành công dầu diesel sinh học từ bùn
Sau nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Viện Sinh học và Công nghệ sinh học Siberia, Nga, đã rút ra kết luận rằng từ các lớp bùn dưới đáy hồ và sông ngòi, có thể dễ dàng tách suất dầu diesel nguồn gốc sinh học và đáp ứng mọi tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
- Hổ quý chết do “dính” bẫy thòng cổ
Các chuyên gia động vật hoang dã cho biết, xác hổ Siberia quý hiếm được phát hiện hôm 27/10/2011 ở hồ chứa nước làng Fusheng, tỉnh Hắc Long Giang, có thể bị chết do vô tình mắc bẫy thòng lọng làm bằng dây thép của các thợ săn.
- Phát hiện mới từ hóa thạch hai con voi ma mút
Sử dụng kỹ thuật chụp cắt lớp công nghệ cao đối với hóa thạch của hai con voi ma mút nhỏ được lấy từ tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Siberia đã tiết lộ thêm nhiều thông tin mới.
- Hồi sinh cây đóng băng 30.000 năm
Các nhà khoa học Nga vừa phát hiện mô quả 30.000 năm tuổi được bảo quản tự nhiên tại hang sóc nằm trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia. Họ đã tiến hành thử nghiệm để làm sống dậy loài thực vật có hoa này.
- Nga phát hiện loại ma túy nguy hiểm hơn heroin
Cảnh sát bài trừ ma túy Nga ở thành phố Tomsk thuộc vùng Siberia đã phát hiện một loại ma túy mới được làm từ chất dùng để vá lốp xe mà họ cho là có thể tác động đến não người nghiêm trọng hơn heroin.