cấu trúc bề mặt sao hỏa
- Sửng sốt phát hiện nhện khổng lồ trên sao Hỏa? Hình ảnh giống một con nhện khổng lồ, màu đen đỏ sẫm vừa được tìm thấy trên sao Hỏa đang gây chú ý với các nhà khoa học.
- Năm 1994, loài người từng đối mặt với diệt vong nhưng thoát nạn nhờ vị "anh hùng bí ẩn" này Theo các nhà khoa học, vị "anh hùng bí ẩn" này từng cứu Trái đất và loài người thoát khỏi những vụ va chạm nhiều lần chứ không chỉ có năm 1994.
- Kỹ thuật bón phân cho cây cảnh, hoa cảnh Bón phân là một bước quan trọng trong kỹ thuật trồng cây và chăm sóc hoa cảnh, nếu được bón phân đúng cách, cây cảnh sẽ tươi, đẹp và ra hoa, ra lá nhiều hơn theo đúng nhu cầu của người trồng.
- Ánh sáng kì lạ xuất hiện bên cạnh Mặt trăng cuối tuần qua là gì? Một ánh sáng bí ẩn xuất hiện bên cạnh Mặt trăng vào cuối tuần vừa qua và dự đoán nó sẽ quay trở lại vào tuần tới. Nhưng thứ ánh sáng đó chính xác là gì?
- Những kẻ "lạc loài" trong tự nhiên Đối lập với bệnh bạch tạng, bệnh hắc tố nhuộm đen cơ thể các động vật, biến chúng trở thành những kẻ lạc lõng, kỳ dị giữa đồng loại trong tự nhiên.
- Con người có thể sống sót trên sao Hỏa Thiết bị thăm dò tự hành Curiosity của Mỹ nhận thấy bức xạ trên sao Hỏa tương đương với bức xạ trên quỹ đạo thấp của địa cầu nên con người có thể hoạt động bình thường trên hành tinh đỏ.
- Tổng quan về sao Thổ Sao Thổ tức Thổ tinh là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
- Cựu nhân viên NASA: "Tôi nhìn thấy người trên sao Hỏa" Một phụ nữ tuyên bố là cựu nhân viên của Cơ quan Vũ trụ Hàng không Mỹ (NASA) cho biết bà từng nhìn thấy hình ảnh người đi bộ trên sao Hỏa năm 1979.
- Cách xem Mặt trăng, sao Hỏa bằng Google Maps Đây không phải là lần đầu tiên Google tích hợp một tính năng thú vị vào Maps và càng không đúng khi phủ nhận Google thờ ơ với vấn đề vũ trụ.
- Phát hiện ra một trạng thái mới của nước Niềm tin cho rằng nước chỉ có 3 dạng rắn, lỏng, khí đã không còn phù hợp khi các nhà khoa học tìm ra nước đun nóng đến giữa 40 và 60 độ C bắt đầu chuyển đổi giữa hai trạng thái lỏng khác nhau.