- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay"
Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Rừng ngập mặn là gì? Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái độc đáo với những những đặc điểm riêng biệt đã tạo ra sự phong phú cho thiên nhiên của chúng ta.
- Hội Tam điểm và quyền lực trong bóng tối
Hội Tam Điểm là một hội kín ra đời từ xa xưa, tuy nhiên việc hội này ra đời từ bao giờ và trong bối cảnh nào thì hiện vẫn chưa có tài liệu lịch sử nào được cho là xác thực nhất.
- Cách xử trí khi bị hạ đường huyết
Khi đường trong máu thấp dưới mức 3,8mmol/l thì gọi là hạ đường huyết. Tuy nhiên, các dấu hiệu của hạ đường huyết không giống nhau ở mỗi bệnh nhân.
- Albert Einstein đã sai, không có hố đen trong vũ trụ?
Nhà vật lý thiên tài người Anh, Stephen Hawking – được xem là bộ óc vĩ đại nhất còn sống, đã khiến giới khoa học rung chuyển khi đảo ngược công trình nghiên cứu cả đời của ông để nói rằng hố đen vũ trụ không tồn tại.
- Hố đen vũ trụ dẫn đến đâu?
Khi tìm hiểu về các lỗ đen vũ trụ, có lẽ bạn sẽ tự hỏi rằng các hố đen vũ trụ dẫn đến đâu? Chúng hút mọi thứ vào, kể cả ánh sáng, thế thì vật chất đi vào trong đó sẽ thoát ra ở chỗ nào?
- Tìm ra bí mật đằng sau "hội chứng sợ lỗ"
Hội chứng sợ lỗ kỳ quặc khiến 15% dân số thế giới mắc phải nay đã có thêm manh mối giải đáp.