mảnh vỡ
- Thiên thạch tốc độ 29.000km/h thắp sáng bầu trời đêm Thiên thạch lớn hơn quả bóng rổ lao nhanh qua một số bang của Mỹ, khiến bầu trời sáng rực như ban ngày trong khoảng một giây.
- Vì sao Mỹ trở thành nước đầu tiên cấm thử tên lửa chống vệ tinh? Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tự áp đặt lệnh cấm thử tên lửa chống vệ tinh với mục tiêu biến nó thành “quy chuẩn quốc tế về hành vi có trách nhiệm trong không gian”.
- Vệ tinh Nga bất ngờ vỡ thành 85 mảnh, tàu NASA "trật đường ray" Thiết bị từ hai cơ quan vũ trụ lớn của Nga - Mỹ liên tiếp gặp phải sự cố trên quỹ đạo Trái đất, trong đó nguyên nhân vỡ nát của vệ tinh Nga vẫn chưa rõ ràng.
- Những câu hỏi chưa có lời giải sau vụ tàu Titan phát nổ Vì sao Hải quân Mỹ giấu việc nghe thấy tiếng nổ từ sớm; âm thanh như tiếng gõ đập phát ra 30 phút/lần, là những câu hỏi chưa có lời giải sau vụ việc tàu Titan gặp nạn.
- Bị đe dọa, tàu Nga 2 lần đẩy Trạm Vũ trụ quốc tế "bỏ chạy" Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vừa có sự thay đổi lớn về quỹ đạo sau khi tàu Nga Progess MS-24 đẩy nó đi 2 lần trong ngày 10-11 - lần đầu là "tập trận", lần thứ hai là để tránh một vụ va chạm thật sự.
- Vệ tinh của SpaceX phải né các mảnh vỡ từ vụ Nga thử tên lửa Tỉ phú Elon Musk cho biết hôm 30-11 một số vệ tinh Starlink của Công ty SpaceX đã phải né các mảnh vỡ từ vụ thử tên lửa của Nga.
- Mảnh vỡ SpaceX rơi xuống trang trại Canada, nông dân muốn bán để xây sân hockey Một nông dân Canada tìm thấy mảnh kim loại lớn bị cháy đen trên cánh đồng của mình và nghi ngờ đó là mảnh vỡ từ tàu vũ trụ SpaceX. Ông dự định bán mảnh vỡ này để đóng góp xây dựng sân hockey cho quê hương.
- Sinh vật cưỡi trên mảnh vỡ của siêu lục địa, phân tán khắp Trái đất Nhện tarantula bám trụ trên mảnh vỡ của siêu lục địa Gondwana rồi phân tán tới nhiều khu vực trên Trái đất.
- NASA lo ngại các nguy cơ sau khi Ấn Độ phá hủy vệ tinh Việc Ấn Độ thử thành công tên lửa bắn rơi vệ tinh là "điều khủng khiếp" vì hành động này đã tạo ra khoảng 400 mảnh vỡ bay trong quỹ đạo.
- Nga phát minh "vệ tinh tự hủy" ngăn chặn vấn đề rác vũ trụ Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) đã phát minh ra vệ tinh có khả năng tự hủy khi kết thúc tuổi thọ nhằm đưa ra giải pháp cho vấn đề trôi nổi mảnh vỡ không gian.