- Công bố chi tiết các cồn cát trên Mặt Trăng Sao Thổ
Các nhà khoa học thuộc cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ và châu Âu (NASA và ESA) ngày 25/1 đã công bố chi tiết các cồn cát khổng lồ tại Titan, Mặt Trăng lớn nhất của Sao Thổ, góp phần mang lại những hiểu biết mới về điều kiện môi trường trên hành tinh bí ẩn này.
- Kiểm tra giả thuyết chân không
Một nhóm các sinh viên đang tiến hành cuộc thí nghiệm với hy vọng tìm ra lời giải đáp cho giả thuyết lâu nay rằng âm thanh không thể nghe được trong môi trường chân không.
- Nhân tài thiên văn 15 tuổi
Với báo cáo đăng trên chuyên san Nature, một học sinh 15 tuổi đã giúp thay đổi cách thức giới khoa học nhận biết về sự hình thành của các thiên hà.
- Hàng nghìn "quả bom" đe dọa sự sống của trái đất
Theo NASA, 1.400 tiểu hành tinh đang được biết đến có khả năng gây nguy hiểm. Văn phòng dự án phòng thí nghiệm Jet Propulsion của Caltech đã giám sát và công bố thông tin về chúng từ năm 1998.
- Được "bơm" 19,5 tỷ USD, nhiều sứ mệnh của NASA sớm trở thành hiện thực
Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua dự luật mới của NASA, trong đó đề xuất khoản ngân sách 19,5 tỷ USD cho năm 2017. Khoản tiền này bao gồm các sứ mệnh có người lái lên Sao Hỏa và một sứ mệnh tàu thăm dò đến Europa.
- Giả thuyết về số phận của Trái đất nếu vũ trụ tồn tại 2 Mặt trời
Nếu vũ trụ tồn tại 2 Mặt trời thì số phận của Trái đất sẽ ra sao? Đây là câu hỏi giả sử được khá nhiều nhà khoa học đưa ra.
- Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?
Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.