Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Muỗi "khủng" ở Quảng Bình thực chất là một loài ruồi?
Mới đây một người dân sửng sốt phát hiện ra sinh vật lạ tại một quán cafe trên đường Trần Nhân Tông, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Phát hiện và bảo tồn các loài cây lương thực hoang dã
Các nhà khoa học vừa công bố những dữ liệu đầy đủ nhất liên quan đến những loài cây hoang dã có họ hàng với cây lương thực phổ biến hiện nay.Cây táo "độc" với 50 giống táo khác nhau trên 1 cây
Một người làm vườn ở Anh đã sử dụng phương pháp chiết cành để ghép lai tạo ra 50 giống táo khác nhau trên cùng một thân cây.
Cây đào được trồng từ khi nào?
Loại trái cây thơm ngon, có giá trị kinh tế này đã được loài người thuần hóa từ cây hoang dã thành cây trồng ít nhất là 7.500 năm trước.Cây xanh giúp tăng hiệu quả làm việc của dân văn phòng
Làm việc trong một môi trường có nhiều cây sẽ giúp nhân viên văn phòng đạt hiệu suất công việc cao hơn.Những cuộc xâm chiếm kinh dị của côn trùng "xấu xí"
Cuộc xâm lăng của côn trùng, rắn, châu chấu... đã gây ra vô số rắc rối cho người dân thời bấy giờ.Vẻ ngoài đáng sợ của loài ký sinh trùng trên da mặt con người
Có 2 loài Demodex thường gặp ký sinh trên da người là Demodex folliculorum, thường ký sinh ở nang lông, tóc và Demodex brevis thường ký sinh ở tuyến bã.
Phát hiện quần thể Sồi ba cạnh quý hiếm tại Khu BTTN Nam Nung
Sồi ba cạnh có tên khoa học là Trigonobalanus verticillata Forman, thuộc chi Trigonobalanus – chi thực vật có mức độ tiến hóa thấp nhất trong các chi của họ Dẻ (Fagacease).Ong mật có nguồn gốc từ châu Á
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi.Quần thể Ngọc lan quý hiếm ở Sơn La
Các nhà khoa học đã phát hiện 3 cây Ngọc lan trưởng thành thuộc loài Magnolia grandis và 5 cây Ngọc lan chưa trưởng thành thuộc loài Magnolia coriacea.Nấm biến kiến thành thây ma để kiểm soát kiến, cho kiến chết quanh tổ
Một loại nấm kí sinh phải giết vật chủ là những con kiến, ở bên ngoài tổ của kiến để có thể tái sinh sản và truyền nhiễm nấm bệnh, thao túng các con kiến nạn nhân của nó.Dùng cỏ thảo nguyên bảo vệ máy bay
Từ lâu đã có những giải pháp nhằm ngăn chặn chim trời va chạm với máy bay nhưng nguy cơ này vẫn chưa được khắc phục triệt để.Vi khuẩn sinh sôi 800m dưới bề mặt băng Nam cực
Các nhà khoa học phát hiện vi khuẩn ở độ sâu 800m, dưới bề mặt băng ở Nam Cực. Khám phá này làm dấy lên hi vọng, thấy sự sống ngoài trái đất.Ong bắp cày châu Á trở thành nỗi sợ của châu Âu
Người Pháp huy động cả máy bay không người lái trong nỗ lực triệt phá ong bắp cày châu Á, nhưng họ vẫn chưa thu được kết quả đáng kể nào.Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Đông trùng hạ thảo được một nhà khoa học phát hiện và miêu tả đầu tiên vào năm 1843.Loài cây "hút máu" đồng loại
Giống như loài ác quỷ hút máu người Dracula, cây tơ hồng sẽ quấn mình xung quanh cây ký sinh và hút hết nước, chất dinh dưỡng và chất di truyền ra khỏi thân cây.Phát hiện cơ chế hình thành tơ nhện
Tơ nhện là một loại vật liệu rất đặc biệt, nó có trọng lượng nhẹ và độ co giãn cao nhưng mạnh hơn cả thép.Ngắm hoa phong lan hình chim bay
Một nhiếp ảnh gia tại Áo đã tình cờ chụp được một hoa phong lan có hình dáng giống một chú chim đến bất ngờ.Kiến có thể đóng vai trò "đấng cứu thế"
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bang Arizona cho biết kiến có thể ngăn chặn carbon dioxide phân tán vào khí quyển.Cảnh báo về sự xuất hiện ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc
Cuộc chiến toàn cầu chống lại căn bệnh sốt rét đang bị đe dọa nghiêm trọng do sự xuất hiện chủng ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc ở các khu vực biên giới Đông Nam Á.