Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Muỗi khổng lồ Bắc Cực tấn công các điểm thi đấu World Cup ở Nga
Theo Mirror, trong những năm qua, muỗi khổng lồ đang tiếp tục phát triển mạnh do thời tiết có xu hướng ấm lên.
Mỹ cảnh báo cây lạ cực độc, có thể gây mù vĩnh viễn
Các nhà chức trách Mỹ đang cảnh báo người dân về loại cây ngoại lai cực độc, có thể gây bỏng độ 3 và thậm chí mù vĩnh viễn.Phát hiện bằng chứng loài ong hiểu được số 0 nhỏ hơn số 1?
Một số loài động vật có khả năng hiểu được con số. Nhưng có nhiều con số rất khó định nghĩa và nắm bắt, ví dụ như số "0".
Kiến cắt lá tăng tốc khi cảm nhận được trời sắp mưa
Tại những khu rừng mưa như trút ở Trung Mỹ, kiến cắt lá thu thập những mảnh lá cây mà chúng trồng nấm trên đó để làm lương thực.Tường tận loài nấm vinh dự có mặt trên tờ tiền New Zealand
Nấm Entoloma hochstetteri là một loài nấm kỳ lạ ở New Zealand. Ngoài ra, loài nấm này còn được tìm thấy ở Ấn Độ.Loài ký sinh bám vào não để điều khiển kiến tự sát
Các nhà khoa học sử dụng công nghệ hiện đại để quan sát bên trong đầu kiến bị sán lá gan lancet kiểm soát, Popular Mechanics hôm 10/6 đưa tin.Loài hoa lan kỳ lạ, chỉ nhìn thôi cũng ngượng chín mặt
Trên thế giới, có rất nhiều loài hoa lan gây ấn tượng với con người bởi sự hiếm có khó tìm, bởi mùi hương đặc biệt hay ngoại hình đẹp lộng lẫy.
Vì sao tai người là ngôi nhà tốt nhất của gián?
Các chuyên gia của Đại học Bắc Carolina đã tìm ra lý do tại sao mọi người thường phải gặp bác sĩ vì bị gián chui vào tai.Các chất chống oxy hóa làm chậm quá trình lão hóa ở thực vật
Theo kết quả nghiên cứu công bố trên tạp chí Mitochondrion, các nhà khoa học ở khoa sinh Đại học tổng hợp quốc gia Moskva, Nga, đã thử nghiệm trên thực vật chất chống oxy hóa có tên SkQ.Hãi hùng loài sâu đáng sợ, có hơn 60.000 sợi lông chứa độc
Sâu róm sồi có tên khoa học là Lymantria dispar. Ban đầu, nó chỉ phân bố ở châu Âu và châu Á nhưng hiện nay, sâu róm sồi đã mở rộng phạm vi ra nhiều nơi khác trên thế giới.Lập bản đồ gene 3.000 vi khuẩn nguy hiểm
Reuters ngày 6/6 đưa tin các nhà nghiên cứu đang nỗ lực để hiểu biết nhiều hơn về một số căn bệnh nguy hiểm nhất thế giới và tìm ra cách chống lại chúng.Ngỡ ngàng “huyền nương” - loại quả được cả nước Anh yêu quý như quốc bảo
Dứa (hay trái thơm, huyền nương) vốn là một loại trái cây tượng trưng cho mùa hè sôi động ở vùng nhiệt đới.Tròn xoe mắt kinh ngạc với loại thanh long 7 sắc cầu vồng ở Mexico
Thanh long là loại trái cây có nhiều ở Việt Nam, thế nhưng từ trước giờ bạn chỉ thấy thanh long có đúng 2 loại màu là ruột trắng và đỏ mà thôi.Vì sao bọ que có mặt khắp hành tinh?
Suốt thời gian dài, sự phân bố rộng khắp của bọ que từ đất liền đến đảo xa khiến giới khoa học bối rối.Đập muỗi, dù trúng hay không cũng có ích!
Muỗi là vật trung gian lây truyền rất nhiều bệnh nguy hiểm chết người. Sốt rét chỉ là một phần của câu chuyện, ngoài ra còn có sốt vàng (yellow fever), viêm não Nhật Bản, Zika...Khám phá cây nhiều phụ nữ Ấn Độ dùng tự tử, có ở Việt Nam
Cây mướp sát vàng được mệnh danh là “cây tự tử” ở Ấn Độ vì nhiều phụ nữ ở đây đã ăn quả của chúng để tự vẫn.Nồng độ CO2 quá cao có thể khiến gạo mất nhiều dưỡng chất quan trọng?
Theo trang Independent, lượng CO2 mà con người đang "bơm" vào bầu khí quyển với tốc độ 1 triệu tấn/giây có thể là nguyên nhân phá hủy hầu hết các dưỡng chất quan trọng trong gạo.Cây thông cổ thụ già nhất châu Âu
Phát hiện chỉ ra một số cây có thể sống sót hàng thế kỷ dù trải qua biến động mạnh về khí hậu.Mỏng manh như cánh bướm, số phận chúng sẽ ra sao khi cơn mưa tới?
Dĩ nhiên những chú bướm gặp mưa sẽ đi trốn. Nhưng hiện nay, khí hậu ngày càng khắc nghiệt, cánh bướm khó lòng chống chọi trước mưa to gió lớn.Nguyên nhân tại sao con người không thể chống lại virus dù đã tiến bộ rất nhiều
Bằng trí thông minh, loài người đã chinh phục được cả hành tinh, phá vỡ nhiều quy tắc cố hữu của tự nhiên và làm được những điều không tưởng.