Những sự kiện khoa học thế giới nổi bật năm 2020
Năm qua dù Covid-19 hoành hành, song thế giới vẫn chứng kiến cuộc đua tới sao Hỏa cùng những thành tựu đột phá về nghiên cứu vũ trụ, chỉnh sửa gene trong y học.
Những giải pháp công nghệ lấy cảm hứng từ thiên nhiên nổi bật trong năm 2020
Biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học đang phơi bày sự phụ thuộc của con người vào thế giới tự nhiên, từ nguồn thức ăn cho đến bầu không khí để hít thở.
Carl Linnaeus - Người đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại
Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18.
Ấn Độ xây dựng công viên năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới
Ngày 15-12, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đặt nền móng khởi công công viên năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới để sản xuất một sản lượng điện lớn lên đến 30 GW.
Trước khi năm 2020 khép lại, điểm qua 10 sự kiện khám phá khoa học lớn trong năm nay
Trước khi năm 2020 khép lại, National Geographic đã điểm lại 10 sự kiện khám phá khoa học lớn trong năm nay.
Mỹ lắp đặt trại điện gió ngoài khơi mạnh nhất thế giới
Công ty Vineyard Wind công bố kế hoạch xây dựng trại điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên ở Mỹ với những turbine cao tới 260 m.
Nhà khoa học Việt đầu tiên được nhận giải Noam Chomsky
Phó giáo sư Trần Xuân Bách (36 tuổi), trường Đại học Y Hà Nội là một trong hai người được trao Giải thưởng về Thành tựu trong nghiên cứu 2020.
Thần đồng đỗ đại học từ năm 11 tuổi là minh chứng: Học giỏi đến mấy mà EQ kém cũng buồn
Học giỏi đến mấy mà EQ kém cũng buồn, cuộc đời thần đồng đỗ đại học năm 11 tuổi là minh chứng, cuộc sống hiện tại đúc kết bằng 2 từ "Rõ chán"
Khoảnh khắc kính viễn vọng lớn thứ 2 thế giới đổ sập
Kính viễn vọng vô tuyến nặng 900 tấn thuộc Đài quan sát Arecibo đã bị sập vào sáng 1/12 (giờ địa phương) sau hàng loạt sự cố.
"Mặt trời nhân tạo" của Trung Quốc bắt đầu hoạt động
Lò phản ứng này có thể đạt tới nhiệt độ hoạt động cao gấp 10 lần nhiệt độ của Măt trời thật.
Ai là người phát minh ra máy rửa bát?
Bạn có biết chiếc máy rửa bát đầu tiên ra đời từ bao giờ? Ai người phát minh, và lịch sử “huy hoàng” của nó? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!
Hầm chống tận thế bảo vệ kiệt tác nghệ thuật
Hầm dữ liệu Arctic World Archive mới tiếp nhận nhiều bức họa nổi tiếng từ Bảo tàng Quốc gia Na Uy để lưu trữ an toàn.
Một nửa sự thật vẫn có thể là sự thật
Có bao nhiêu khám phá khoa học đã không được công nhận chỉ vì chúng không nằm trong số đông lối mòn?