Thế giới động vật
Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này
Xác kangaroo bị mèo ăn đến trơ xương
Camera ẩn ghi hình con mèo hoang ăn xác kangaroo 30 kg suốt nhiều ngày trên sa mạc Simpson, gây bất ngờ cho các nhà nghiên cứu.
Các nhà khoa học "hack" não chim sẻ, dạy chúng hót những giai điệu chưa từng nghe thấy từ bố mẹ
Để làm được điều này các nhà khoa học đã sử dụng optogenetic, một kỹ thuật dùng ánh sáng kích thích tế bào thần kinh trong não. Họ đã chọn "hack" vào vùng kết nối giữa bộ phận não xử lý những gì con vật nghe thấy và phần điều khiển giọng hót. Optogenetic đã thành công trong việc cấy những ký ức tLoài chồn có bộ ngực vàng đáng yêu "hút hồn" bất kỳ ai
Chồn Marten Nilgiri hay chồn ngực vàng Nilgiri có bộ lông phần ngực màu vàng nổi bật trên bộ lông màu đen nhìn rất độc đáo và bắt mắt. Loài chồn này khá ăn tạp và đôi khi chúng cũng rất tham ăn.
Phát hiện loài khỉ mới trong rừng mưa nhiệt đới Amazon
Các nhà sinh thái học vừa phát hiện ra một loài khỉ tí hon hoàn toàn mới sống ở các khu vực hẻo lánh của Amazon.Sư tử mỉm cười bí ẩn trước ống kính máy ảnh
Ban đầu, con sư tử gầm lớn khiến người chụp ảnh hoảng hồn. Thế nhưng, thay vì tấn công người chụp ảnh, nó lại quay ra mỉm cười.Cách mọc răng giúp cá piranha ăn sạch mọi thứ
Các nhà nghiên cứu phát hiện cá piranha luôn dữ trữ sẵn răng bên dưới hàm răng hiện tại để thay mới khi cùn.Cách phân biệt cá lóc Việt Nam và cá chuối Trung Quốc
Cá lóc hay còn gọi là cá quả, cá chuối, là loại cá thường xuyên góp mặt trong mâm cơm của người Việt. Chẳng những ngon, cá lóc còn mang đến nguồn dinh dưỡng rất là dồi dào.
Loài mèo không hề vô tâm, trái lại còn tình cảm với người hơn cả chó
Một thí nghiệm khoa học mới vừa cho thấy quan niệm "trọng chó khinh mèo" đôi khi xuất phát từ những sai lầm trong việc hiểu biết của con người với các giống loài, cụ thể ở đây là loài mèoSơn bò như ngựa vằn để đuổi ruồi trâu
Những vạch sọc đen trắng xen kẽ có thể giúp bò ít bị ruồi trâu tấn công hơn nhờ hiệu ứng phân cực ánh sáng.Loài đại bàng có ngoại hình kỳ lạ đến mức ai cũng tin rằng là con người... hóa trang
Dám chắc rằng, khi lần đầu nhìn thấy loài chim này, bạn sẽ nghĩ ngay đây là một người đang mặc trang phục Cosplay hay mơ mộng hơn là Pokemon, thay vì một chú đại bàng thực sự.Kangaroo ăn xác đồng loại để lấy dưỡng chất
Các nhà sinh thái học quan sát được một số hành vi khác thường của kangaroo do thức ăn khan hiếm.Chuột phản đòn khiến mèo hoảng sợ thối lui
Con chuột nhắt dũng cảm chọn cách đối mặt với mèo thay vì quay lưng bỏ chạy, nhờ đó trốn thoát ngoạn mục trong gang tấc.Thợ săn Florida bắt trăn Miến Điện dài gần 6 mét
Con trăn Miến Điện to kỷ lục được phát hiện ở Khu bảo tồn quốc gia Big Cypress trong chiến dịch tiêu diệt loài xâm hại này.Lần đầu phát hiện lợn sử dụng công cụ, khả năng trí tuệ khác lạ
Các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy một gia đình lợn mụn Visayan sử dụng gậy để đào và xây tổ, bằng chứng cho thấy lợn có khả năng sử dụng công cụ.Người lính tay không bắt gọn rắn hổ mang chúa
Với vài động tác đơn giản, người lính lục quân nhanh chóng áp chế con rắn kịch độc và chỉ mất một phút để tóm gọn nó trong tay.Sự hấp dẫn khác lạ của động vật hoang dã lúc vào thu
Giờ đang là mùa thu, đối với con người thường đây là mùa đẹp nhất mà họ muốn tận hưởng và lên kế hoạch cho những ngày nghỉ lễ. Ngược lại, đối với nhiều loài động vật, đây chính là mùa chúng căng mình chuẩn bị cho mùa đông đang dần tới.Loại protein giúp gấu nước trở nên bất tử
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện protein Dsup chỉ có ở gấu nước bảo vệ tế bào của chúng trước tác động phá hủy từ bên ngoài như bức xạ.Phát hiện cá sấu mới cực hiếm ở hòn đảo bí ẩn
Cá sấu nước ngọt là động vật đặc hữu của hòn đảo bí ẩn New Guinea.Trăn khổng lồ dài 5 mét đuổi theo du khách gây hãi hùng
Một nhóm du khách khám phá môi trường sống hoang dã được một phen hết hồn khi đối diện với trăn khổng lồ dài 5 mét.Trăn gấm ngoác miệng cắn nhà khoa học
Nhà sinh vật học Australia chủ động để trăn gấm tấn công nhằm đánh giá mức độ đau đớn của vết cắn.