Bảo tồn gene lúa ở IRRI
Tại IRRI, hiện đang có ngân hàng lúa gạo lưu giữ hàng nghìn gene lúa khác nhau trên khắp thế giới, trong đó có gene lúa Tám Xoan Hải Hậu của Việt Nam.
Bất ngờ với hệ sinh vật trong cây nắp ấm
Ben Baiser, tác giả chính của một nghiên cứu tại Oikos, đã thực hiện một nghiên cứu về các loài cây ăn thịt sống trong đầm lầy, cho thấy một thế giới phức tạp mà bạn có thể thấy bên trong những loài thực vật có ấm nhỏ bé.
Âm 10 độ C, hoa vẫn mọc
Những người yêu hoa ở phương Tây vừa được giới thiệu các giống dã yên thảo đầu tiên có khả năng chống lạnh tuyệt hảo trong mùa đông, đủ sức sống sót dù nhiệt độ xung quanh xuống thấp cỡ -10 độ C.
Kỳ lạ vườn cây lộn ngược ở Mỹ
Đập vào mắt du khách là hàng chục cây độc cần và cây vân sam có ngọn cắm sâu xuống đất còn gốc chĩa lên trời. Đây không phải một hiện tượng tự nhiên mà là thành quả sáng tạo của Steve và Cindy Bowhay - những người chủ sở hữu vườn Glacier.
Cây cối làm giảm số vụ phạm tội
Mary Wolfe, một nhà nghiên cứu môi trường của Đại học Temple tại Mỹ, và Jeremy Mennis, một giáo sư về địa lý và đô thị, quyết định nghiên cứu tác động của thực vật đối với tỷ lệ phạm pháp trong các thành phố.
Nghiên cứu bộ gene cây đào để sản xuất nhiên liệu
Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao.
Cây quý hiếm ra hoa sau ba thập kỷ
Một cây quý hiếm thuộc họ Mộc lan vừa trổ hoa, sau khi xuất hiện trong vườn bách thảo tại Trung Quốc từ 30 năm trước.
Tử thần trong hoa trái quanh ta
Như chúng ta đã biết, mỗi loài muốn tồn tại đều trang bị một thứ vũ khí cho riêng mình và được di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ vũ khí đó có thể vô hại với loài này nhưng rất lợi hại với loài khác.
Cần sớm khởi động ứng dụng với cây trồng sinh học
Theo thông báo của Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA), năm 2012 đánh dấu mức tăng kỷ lục 100 lần về diện tích canh tác cây trồng công nghệ sinh học.
Cà rốt biến đổi gene chống cảm cúm
Các nhà khoa học tại Trường ĐH quốc gia St Petersburg đã tạo ra hàng loạt cây trồng biến đổi gene (đậu, thuốc lá, cà rốt), có khả năng sản xuất interferon, chất chống các tác nhân ngoại lai tấn công vào hệ miễn dịch như vi trùng, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng...
Giải mã bộ gene tre Moso
Các nhà khoa học Trung Quốc thông báo rằng họ đã giải mã thành công bộ gene của loài tre moso với hy vọng sẽ cải thiện giống tre này cũng như ứng dụng của chúng nhằm thay thế gỗ.
"Cây sát thủ" phát sáng để dụ mồi
Một nhóm chuyên gia của Viện nghiên cứu và Vườn Bách thảo Jawaharlal Nehru tại Kerala, Ấn Độ phát hiện ánh sáng huỳnh quang màu xanh lục từ cây Bắt ruồi (Dionaea muscipula), hai loài cây nắp ấm Nepenthes và Sarracenia sau khi chiếu tia cực tím vào chúng.
Thuốc lá biến đổi gene giúp chống bệnh dại
Hóa chất trong điếu thuốc lá gây hại cho sức khỏe, nhưng một loại cây thuốc lá biến đổi gene có thể cung cấp loại kháng sinh chống virus gây bệnh dại.