Thực vật

  • Phát hiện chất diệt tế bào ung thư ở một loại cây rừng

    Phát hiện chất diệt tế bào ung thư ở một loại cây rừng
    Các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đa dạng sinh học Sarawak, Malaysia (SBC) và trường Đại học bang Ohio đang đẩy nhanh sự phát triển và thương mại hóa của một hợp chất có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư từ một loại cây rừng nhiệt đới.
  • Phát hiện tảo có thể "ăn" cellulose

    Phát hiện tảo có thể "ăn" cellulose
    Những bông hoa cần nước và ánh sáng để phát triển. Ngay cả trẻ em cũng biết rằng thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để thu thập năng lượng từ đất và nước.
  • “Chuyện ấy” ở thực vật như thế nào?

    “Chuyện ấy” ở thực vật như thế nào?
    Nếu không tính đến những yếu tố mang tính xã hội, phức tạp như tình một đêm hay kén cá chọn canh thì thực ra cây cỏ cũng làm “chuyện ấy” như động vật.
  • Chuối sẽ soán ngôi khoai tây

    Chuối sẽ soán ngôi khoai tây
    Hiện tượng trái đất ấm lên có thể khiến chuối giành vị trí của khoai tây để trở thành thực phẩm thiết yếu đối với hàng trăm triệu người.
  • Phát hiện cây có lá hình tai ngựa ở Việt Nam

    Phát hiện cây có lá hình tai ngựa ở Việt Nam
    Tiến sĩ Vũ Quang Nam, nhà thực vật học của Đại học Lâm nghiệp, phát hiện loài cây gỗ mới trong Khu di tích lịch sử Võ Nguyên Giáp, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tên khoa học của nó là Michelia xianianhei Q.N. Vu.
  • 6 viện hàn lâm bác bỏ nghiên cứu ngô GM gây ung thư

    6 viện hàn lâm bác bỏ nghiên cứu ngô GM gây ung thư
    Nghiên cứu kết luận ngô biến đổi gene (GM) gây ung thư đối với chuột đã được kiểm chứng trong phòng thí nghiệm chỉ là một sự kiện khoa học sai lầm.
  • Bất ngờ về cánh đồng cà rốt sau khi một dòng sông vỡ bờ

    Bất ngờ về cánh đồng cà rốt sau khi một dòng sông vỡ bờ
    Một nông dân Anh đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy những củ cà rốt của mình đứng thẳng trên mặt đất sau khi dòng sông bên cạnh bị vỡ bờ và cuốn trôi đi đất quanh nó.
  • Giống sắn lai cho năng suất cao gấp 5 lần

    Giống sắn lai cho năng suất cao gấp 5 lần
    Tạo ra một giống sắn lai mới từ các loài sắn khác nhau có thể là một phương pháp mới để cải thiện năng suất cây trồng này giúp ích cho khoảng 8 trăm triệu người trên thế giới.
  • Nghiên cứu hạt giống cao sản

    Nghiên cứu hạt giống cao sản
    Theo dự báo thì đến năm 2030 toàn thế giới sẽ có thêm hơn 2 tỉ nhân khẩu. Vì vậy, việc cung cấp đủ lương thực cho nhân loại là điều mà các nhà khoa học trăn trở.
  • Cây hoa hướng dương cao 8m

    Cây hoa hướng dương cao 8m
    Richard Hope, người nông dân tài ba nước Anh đã bảo vệ được nhiều kỷ lục Guiness về trồng trọt như củ cải to nhất, rau hẹ nặng nhất… Năm nay, ông lại tiếp tục giành kỷ lục người trồng hoa hướng dương cao nhất nước Anh.
  • Công bố bản đồ hoàn chỉnh biến thể gene của cây lúa

    Công bố bản đồ hoàn chỉnh biến thể gene của cây lúa
    Một nhóm nghiên cứu của Trung Quốc và Nhật Bản vừa công bố một bản đồ hoàn chỉnh về các biến thể gene của cây lúa, nguồn cung cấp lương thực cho một nửa dân cư trên hành tinh.
  • Bí ngô nặng nhất thế giới

    Bí ngô nặng nhất thế giới
    Chủ nhân của quả bí ngô là Ron Wallace. Anh mang nó tới tham gia Hội chợ Topsfield, đông bắc bang Massachusetts, Mỹ hôm thứ sáu tuần trước và thiết lập kỷ lục trên, AP đưa tin.
  • Loài thực vật biết bơi để tránh kẻ thù

    Loài thực vật biết bơi để tránh kẻ thù
    Susanne Menden-Deuer, một chuyên gia hải dương của Đại học Rhode Island tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp quan sát Heterosigma akashiwo, một loài tảo siêu nhỏ, trong phòng thí nghiệm. Livescience đưa tin.
  • Đào được thân cây sồi 5.000 năm tuổi

    Đào được thân cây sồi 5.000 năm tuổi
    Những cây sồi sống ở đầm lầy thường được tìm thấy dưới các cánh đồng. Đây là một trong những loại gỗ hiếm nhất ở Anh, với chất lượng có thể sánh ngang với những loại gỗ cứng nhiệt đới đắt nhất hiện nay.
  • Nguyên nhân khiến gạo nhiễm thạch tín

    Nguyên nhân khiến gạo nhiễm thạch tín
    Kết quả từ một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Consumer Reports cho thấy thạch tín vô cơ - thành phần vẫn được biết đến là chất gây ung thư - có trong hơn 60 sản phẩm lúa gạo phổ biến.
  • Mỹ-Indonesia bảo vệ đa dạng sinh học tam giác san hô

    Mỹ-Indonesia bảo vệ đa dạng sinh học tam giác san hô
    Mỹ là một trong những nước đối tác đã cam kết hỗ trợ Chính phủ và khu vực tư nhân Indonesia bảo vệ đa dạng sinh học biển và môi trường ven biển ở khu vực Tam giác san hô (Coral Triangle).