Vi khuẩn-côn trùng
Ong mật tàn sát 63 con chim cánh cụt quý hiếm
Xác hàng chục con chim cánh cụt châu Phi đã được tìm thấy trên bãi biển ở Cape Town. Nhà chức trách xác định thủ phạm gây ra cái chết cho chúng là ong mật Cape.
Kỳ quái với dáng vẻ "ngoài hành tinh" của loài côn trùng ăn lá
Trái với dáng vẻ đầy nguy hiểm của nó, châu chấu Brazil cũng chỉ là một loài côn trùng nhỏ hoàn toàn bình thường.Các nhà khoa học sốc khi phát hiện hành vi ghê rợn của loài bướm
Bướm được cho là những sinh vật nhỏ vô tội nhưng mới đây, các nhà khoa học phát hiện những con bướm đực xé sâu bướm và uống sống chúng ở Indonesia.
Bé gái bốn tuổi phát hiện loài ong tưởng đã tuyệt chủng
Một bé gái 4 tuổi tình cờ phát hiện hai đàn ong không đốt quý hiếm, loài được cho là đã biến mất ở Mỹ trong nhiều thập kỷ.Nghiên cứu mới chứng minh kiến là những "thợ đào hầm" kiệt xuất
Các nhà khoa học của Caltech đã sử dụng ảnh dựng từ tia X để nắm bắt cấu trúc vật lý của tổ kiến bên dưới lòng đất.Phá tổ ong bắp cày sát thủ khổng lồ chứa tới 1.500 ấu trùng
Sở Nông nghiệp Bang Washington phá hủy tổ ong bắp cày khổng lồ châu Á đầu tiên được tìm thấy ở Washington năm nay.Bí ẩn về tổ ong bắp cày phát sáng dưới tia UV
Tổ ong bắp cày giấy hiếm thấy phát ra ánh sáng màu xanh dưới tia UV gây bất ngờ cho giới khoa học.
Siêu rết khổng lồ gây kinh hãi mạng xã hội Nhật Bản bởi vẻ ngoài như đến từ địa ngục
Tuy nhiên, nhiều người cho biết con vật này lại vô cùng hiền lành, trái ngược với vẻ ngoài kinh hãi mà nó sở hữu!Bắt vi khuẩn nhịn đói 1.000 ngày, các nhà khoa học bất ngờ với kết quả thu được sau thí nghiệm
100 quần thể vi khuẩn khác nhau đã bị nhốt trong môi trường không có nguồn thức ăn trong suốt 2 năm rưỡi, sau đó những "ngôi mộ" này đã được mở ra.Loại bọ sát thủ trao "nụ hôn thần chết" cho con người
Các nhà khoa học Mỹ cảnh báo cần xem xét nghiêm túc ảnh hưởng của loài bọ hút máu người gây ra cái chết của 10.000 người mỗi năm trên toàn thế giới.Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn có thể tàng hình trước lũ muỗi?
Các nhà khoa học cho biết họ có thể dùng công cụ chỉnh sửa gene CRISPR-Cas9 để tạo ra những con muỗi vằn (Aedes aegypti) không có khả năng phát hiện ra vật chủ.Phát hiện chủng virus cực kỳ nguy hiểm trên cá heo, đe dọa đến các loài sinh vật biển
Các chủng vi rút tương tự đã dẫn đến tình trạng chết hàng loạt của cá heo gần Úc và Brazil.Virus Marburg gây chết người lần đầu xuất hiện tại Tây Phi
Một người ở Guinea được xác nhận tử vong vì Marburg - virus sốt xuất huyết tương tự Ebola. Đây là lần đầu tiên loại virus này xuất hiện ở khu vực Tây Phi.Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người
Được biết, rất nhiều loài đom đóm đang bị liệt vào danh sách đỏ do chính sự hiện đại hóa thiên nhiên của loài người mang tới!Các nhà khoa học làm gián đực không thích gián cái nữa để triệt sản chúng
Gián Đức hay Blatella germanica là một trong những sinh vật gây hại khó tiêu diệt nhất hành tinh.Giải mã bí mật vi khuẩn đường ruột của những người thọ 100 tuổi
Theo một nghiên cứu mới từ Nhật Bản, những người sống đến 100 tuổi trở lên có thể có loại vi khuẩn đường ruột đặc biệt giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.Ai bảo cà phê chỉ tốt cho người? Những con ong được "uống caffeine" cũng làm việc hiệu quả hơn bình thường
Nghiên cứu mới cho thấy caffeine giúp tăng cường trí nhớ của ong và làm cho chúng di chuyển hiệu quả hơn trên một số loài hoa được nhắm mục tiêu.Đức cảnh báo loại virus đang lây lan "nguy hiểm hơn cả Covid-19"
Đức đã cảnh báo về virus hợp bào hô hấp (RSV) đang lây lan nhanh chóng và "nguy hiểm hơn cả Covid-19".Tiếng kêu thất thanh của vi khuẩn trước khi chết cứu sống đồng loại
Một số tế bào trong một bầy vi khuẩn 'la hét' truyền thông tin để các đồng loại khác có cơ hội sống sót cao hơn trước thuốc kháng sinh.Phát hiện virus khổng lồ ở rãnh đại dương sâu nhất thế giới
Nhóm virus đầu tiên thu thập từ điểm sâu nhất ở rãnh Mariana bao gồm những virus khổng lớn hơn vi khuẩn, theo một nhóm nghiên cứu ở Thượng Hải.