Vi khuẩn-côn trùng

  • Dây cáp "sống"

    Dây cáp "sống"
    Giới khoa học vừa xác định được vi khuẩn đóng vai trò như dây cáp dẫn truyền dòng điện, là nguồn gốc phát sinh những dòng điện bí ẩn trong tự nhiên.
  • Phát hiện loài bọ rùa "không đầu"

    Phát hiện loài bọ rùa "không đầu"
    Nếu thoạt nhìn một con bọ rùa Allenius iviei, có lẽ chúng ta sẽ tưởng nó là cái xác không đầu, song thực ra đầu của nó "trốn" trong ngực.
  • Con bướm khổng lồ

    Con bướm khổng lồ
    Hồi tháng 8 những người trong một gia đình có họ Blackmore tại thành phố Ramsbottom, Lancashire, Anh thấy con bướm khổng lồ. Sau đó họ đem nó tới công viên Animal World tại thành phố Bolton, nơi nó đẻ những quả trứng.
  • Phát hiện loài nhện có 8 mắt

    Phát hiện loài nhện có 8 mắt
    Đây là giống nhện tường, trên đầu chúng có một đôi mắt rất to có cấu tạo rất khác thường với lớp giác mạc hình boomerang (giống chữ V) giúp nó phân biệt được hình ảnh với độ phân giải cao, thậm chí nhìn thấy cả tia tử ngoại và nhiều màu sắc khác nhau.
  • Bộ nhớ kỳ lạ của nấm nhầy

    Bộ nhớ kỳ lạ của nấm nhầy
    Nấm nhầy, một sinh vật nguyên sinh, tuy không có não hay hệ thần kinh nhưng lại có thể di chuyển rất thông minh nhờ bộ nhớ đặc biệt.
  • Côn trùng cũng biết chọn thực phẩm nhiều chất

    Côn trùng cũng biết chọn thực phẩm nhiều chất
    Mặc dù ban đầu rất thích đồ ăn có vị ngọt, nhưng ruồi giấm nhanh chóng học được cách lựa chọn những nguồn thực phẩm ít ngọt với giá trị sinh dưỡng và calo cao hơn.
  • Vi khuẩn giúp đưa dược chất vào tế bào bị bệnh

    Vi khuẩn giúp đưa dược chất vào tế bào bị bệnh
    Viện Vật lý địa cầu và núi lửa Italy (INGV) đầu tuần này cho biết họ vừa xác định được một loại vi khuẩn mới có thể được sử dụng để vận chuyển dược chất đến các tế bào bị bệnh.
  • Sát thủ cực đẹp cực độc

    Sát thủ cực đẹp cực độc
    Một phần cánh của Hebomoia glaucippe, tên của một loài bướm ở châu Á, được bao phủ bởi màu cam sẫm. Sự hiện diện của màu da cam trên cánh khiến chúng trở nên đẹp hơn, song cũng khiến những động vật săn mồi phát hiện chúng dễ dàng hơn.
  • Tơ nhện dùng cho chip máy tính điện tử

    Tơ nhện dùng cho chip máy tính điện tử
    Nhện và một vài loại sinh vật có thể dùng tơ để tạo thành những tổ hay kén rất vững chắc. Nhưng giờ đây các nhà khoa học còn phát hiện tơ nhện có thể được dùng trong chip điện tử máy tính.
  • Ruồi giấm quay trở lại châu Phi

    Ruồi giấm quay trở lại châu Phi
    Những bộ gene của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) cho thấy sự chọn lọc tự nhiên và và những con ruồi này quay trở lại Châu Phi. Công bố này được xuất bản trên tạp chí Di truyền học và tạp chí PloS Genetics trong tháng này.
  • Sâu Yoda

    Sâu Yoda
     Một con sâu đã gia nhập danh sách những sinh vật được đặt tên theo nhân vật nổi tiếng, như loài ruồi ngựa có tên Beyoncé và bộ ba bọ nhớt mang tên các chính khách của đảng Cộng hòa Mỹ.
  • Sát thủ chuyên săn giòi

    Sát thủ chuyên săn giòi
      Các chuyên gia đã phát hiện được những điểm chưa từng biết đến của một loài côn trùng chuyên ăn giòi ở vùng Trung và Nam Mỹ. 
  • Mật ong màu xanh

    Mật ong màu xanh
    Vài đàn ong tại một vùng ở phía đông bắc nước Pháp tạo ra mật xanh do chúng ăn đường chứa phẩm màu.
  • Nuôi ruồi làm thức ăn chăn nuôi

    Nuôi ruồi làm thức ăn chăn nuôi
    Đây là dự báo của một số nhà khoa học và doanh ngiệp, khi việc ấu trùng ruồi được nhân giống, nuôi dưỡng ở tại mặt đất, có thể cung cấp một lượng protein thức ăn cho cá và các loại vật nuôi khác.
  • Loài nhện trở nên thiện chiến sau khi bị thiến

    Loài nhện trở nên thiện chiến sau khi bị thiến
    Người ta cho rằng việc cơ quan sinh dục của nhện đực nằm lại chính là để trở thành cái nút đạy kín, buộc nhện cái phải “chung thuỷ” vì chẳng một chàng nhện đực nào khác có thể thò “dụng cụ làm tình” của mình vào trút tinh dịch nữa.
  • Phản bác ngô biến đổi gene gây ung thư trên chuột

    Phản bác ngô biến đổi gene gây ung thư trên chuột
    Sau thông tin về nghiên cứu một loại ngô biến đổi gene có thể khiến chuột ung thư, giới khoa học trên thế giới cho rằng, đó là kết quả có ít bằng chứng khoa học đáng tin.
  • Ruồi giấm tàn phá trái cây tại Anh

    Ruồi giấm tàn phá trái cây tại Anh
    Nền công nghiệp trái cây tại Anh đã bị thiệt hại hơn 18 nghìn tỷ đồng do hậu quả tàn quá của loài ruồi giấm nhỏ lần đầu tiên bùng nổ ở đất nước này. C
  • Kiến cũng biết nổi loạn chống kẻ áp bức

    Kiến cũng biết nổi loạn chống kẻ áp bức
    Một nghiên cứu mới phát hiện, các con kiến nô lệ đôi khi cũng nổi loạn bất ngờ chống lại những kẻ thống trị và “xé xác, phanh thây” con cái của đám kiến áp bức chúng.
  • Ruồi đực tự sản xuất chất kích dục để hút ruồi cái

    Ruồi đực tự sản xuất chất kích dục để hút ruồi cái
    Các nhà khoa học đã phát hiện ra một chất có mùi thơm do các các thể đực của loài ruồi đục quả tiết ra có tác dụng kích dục đối với con cái.
  • Bí ẩn về loài kiến "điên" đến NASA cũng phải sợ

    Bí ẩn về loài kiến "điên" đến NASA cũng phải sợ
    Loài côn trùng hung hãn, thân dài khoảng 2mm, phủ đầy lông và có màu nâu đỏ, loài kiến "điên" đã từng khiến nước nhiều bang nước Mỹ hốt hoảng. T